Đánh giá chung về hệ thống tiền lương và thu nhập ở NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN hệ THỐNG TIỀN LƯƠNG và THU NHẬP ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KHÁNH hòa (Trang 82 - 86)

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN L ƯƠNG VÀ THU NHẬP TẠI NHNo&PTNT TỈNH KHÁNH HềA

2.3 Tiền lương và thu nhập ở NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa

2.3.3 Đánh giá chung về hệ thống tiền lương và thu nhập ở NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa

2.3.3.1 Những thành tích đạt được

 Hệ thống tiền lương và thu nhập của NHNo&PTNT dễ hiểu.

 Ngoài lương cơ bản còn lương kinh doanh nên thu nhập của người lao động được nâng lên cao.

 Nhìn chung tạo được động lực thúc đẩy người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ, nâng cao năng suất và chất lượng lao động, nâng cao kiến th ức, tích lủy kinh nghiệm.

 Thúc đẩy các đơn vị chủ động và sử dụng tốt việc sử dụng lao động có hiệu quả phù hợp với quá trình hiện đại hóa của NHNo&PTNTVN.

 Thu hút được đội ngũ cán bộ lao động giỏi từ các n ơi.

2.3.3.2 Những mặt còn tồn tại

2.3.3.2.1 Trong hệ số điều chỉnh của hệ thống tiền l ương BẢNG LƯƠNG QUẢN LÝ

HSV2 đã ĐC S

TT CHỨC DANH BẬC 1 BẬC

2

HĐC

V2 BẬC 1 BẬC 2

1 P.TỔNG GIÁM ĐỐC 14.00 15.00 2.00 28.00 30.00

2 KẾ TOÁN TRƯỞNG 13.25 14.25 1.75 23.19 24.90

3 GIÁM ĐỐC CẤPI HẠNG 1 12.00 13.50 1.75 21.00 23.63 4 GIÁM ĐỐC CẤPI HẠNG 2 11.00 12.00 1.50 16.50 18.00 5 P.GIÁM ĐỐC CẤPI HẠNG 1 11.00 12.00

6 P.GIÁM ĐỐC CẤPI HẠNG 2 10.25 11.25

Từ bảng trên ta nhận thấy hệ số điều chỉnh chỉ áp dụng cho cấp sau:

 Phó tổng giám đốc

 Kế toán trưởng

 Giám đốc cấp I hạng 1

 Giám đốc cấp I hạng 2

Điều này có vẻ chưa thật sự hợp lý lắm, các chức vụ còn lại thì sao? Đồng ý một tổ chức đều có người đứng đầu lãnh đạo, nhưng sự thành công của tổ chức là cả sự đóng góp của tập thể, việc này có thể dẫn đến sự không thỏa mãn nào đó trong đội ngũ cán bộ. Nó sẽ làm giảm hiệu quả làm việc, tinh thần làm việc nhóm.

2.3.3.2.2 Theo cách phân bổ bậc lương

BẢNG PHÂN BỔ BẬC LƯƠNG KINH DOANH Thời gian giữ ngạch lương Bậc lương

Dưới 6 năm Bậc 1

Từ 6 năm đến 9 năm Bậc 2

Trên 9 năm Bậc 3

Được áp dụng cho các cấp quản lý (ngoại trừ: Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Giám đốc, Phó Giám đốc các chi nhánh cấp I, cấp II.)

Ta thấy một điều rằng: thời gian để đạt đ ược bậc lương 2, bậc 3 là quá dài.

Điều này có làm kích thích tinh thần làm việc và sức cống hiến của người lao động không? E rằng nó tạo cảm giác “mong mỏi, đợi chờ thời gian trôi và khả năng nhòm ngó, đứng núi này trong núi nọ” là điều không tránh khỏi. Trong khi trên thực tế các công ty nước ngoài họ không những trã lương cao mà việc xét tăng bậc lương trong 1 hoặc 2 năm.

Hình thức này cũng được áp dụng cho một số chức danh c òn lại, thậm chí thời gian còn dài hơn với các chức danh là: Cán Sự, Kỹ Thuật Viên, Thủ Kho, Thủ Quỹ, Kiểm Ngân.

BẢNG PHÂN BỐ BẬC LƯƠNG KINH DOANH Thời gian giữ ngạch lương Bậc lương

Dưới 6 năm Bậc 1

Từ 6 năm đến 10 năm Bậc 2

Trên 10 năm Bậc 3

Liệu nó có tốt cho mục đích chung của tiền l ương không?

2.3.3.2.3 Theo cách xác định quỹ lương cơ bản V1 Xét công thức sau:

Số ngày công làm việc thực tế trong

tháng trước liền kề lương trảTiền

phần 1 của người lao động (V1)

=

Mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước

quy định

ì

Hệ số mức lương đang hưởng cộng

phụ cấp (nếu có)

ì Số ngày làm việc trong tháng trước

liền kề theo chế độ Tổng quỹ tiền

lương cơ bản

(V1) = Số laođộng x Lương tối thiểu Nhà nước quy

định từng thời kỳ x Tổng hệ số lương cấp bậc và phụ cấp

(nếu có) Qua công thức tính trên thì ta thấy có sự chênh lệch khó hiểu khi ta cộng tất cả tiền lương trả phần một của người lao động (V1) thì còn phần chênh lệch sau là thế nào?

 Trường hợp giả sữ (Số ngày công làm việc thực tế trong tháng trước liền kề/ Số ngày làm việc trong tháng trước liền kề theo chế độ) <1 thì quỹ lương V1 dư. Về mặt trả lương thì không có gì đáng ngại, nhưng về mặt kinh tế mà nói:

Ngân hàng đã để “chết” một khoản tiền không đáng, lẽ ra có thể đem kinh doanh cho vay…

 Trường hợp giả sữ (Số ngày công làm việc thực tế trong tháng trước liền kề/ Số ngày làm việc trong tháng trước liền kề theo chế độ) >1 thì quỹ lương thiếu. Ngân hàng lấy tiền đâu mà trả cho người lao động?

 Ngoài ra trong hệ thống tiền lương cũng còn một số điểm chưa thật sự hợp lý như:

 Cách chấm công giống nhau cho mọi cán bộ CNV khi đi l àm dẫn đến tình trạng đi làm muộn không đúng giờ hay ra về sớm vẫn c òn.

 Việc quy định mức trả lương kinh doanh cho CBNV trong qua tr ình tham gia học hay tự học, vi phạm kỹ luật ch ưa thật sỏt đỏng rừ ràng.

 Mức thưởng và chế độ thưởng vẫn còn hạn chế.

2.3.3.3 Một số kiến nghị

 Hệ số điều chỉnh lương nên áp dụng cho các cấp còn lại, hoặc ít nhất là bộ phận cấp quản lý.

 Nên rút ngắn thời gian để nâng bậc lương có thể rút ngắn xuống 1 hoặc 2 năm hoạc căn cứ vào thành tích mức độ cống hiến của người lao động. Điều này sẽ tạo cảm giác hứng thú hơn trong công việc và tạo tâm lý yên tâm hơn trong quá trình công tác.

 Cách xác địh quỹ lương V1 nên bỏ phần (Số ngày công làm việc thực tế trong tháng trước liền kề/ Số ngày làm việc trong tháng trước liền kề theo chế độ). Có thể chuyển qua tính lương V2 ở phần đánh giá mức độ hoàn thành và hiệu quả thái độ làm việc của người lao động.

 Mức trích thưởng nên được nâng cao hơn.

 Chế độ vay lương phải thiết thực hơn nữa: ưu đãi hơn đối với cán bộ mới vào ngành, mới lập gia đình, chuyển địa bàn công tác.

 Có cách chấm công khác theo mẫu bảng mà chúng tôi đưa sau đây:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN hệ THỐNG TIỀN LƯƠNG và THU NHẬP ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KHÁNH hòa (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)