Kiến nghị đối với Vietinbank Phú Thọ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vay vốn tại Vietinbank Phú Thọ (Trang 117 - 168)

5. Kết cấu của đề tài

4.4.5. Kiến nghị đối với Vietinbank Phú Thọ

Quy định hƣớng dẫn phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn của NHCT VN rất đầy đủ. Tuy nhiên đó là những hƣớng dẫn chung nhất đối với mọi loại hình doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế và mọi lĩnh vực kinh doanh. Các doanh nghiệp trên địa bàn Phú Thọ có những đặc trƣng, ví dụ hầu hết là các doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động trong các lĩnh vực chủ yếu: dệt may, lƣơng thực thực phẩm, gia công hàng cho các đối tác nƣớc ngoài... Do đó để hƣớng dẫn phân tích tài chính đƣợc sử dụng một cách hiệu quả tại chi nhánh thì trên cơ sở quy định hƣớng dẫn phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN - Chi nhánh Phú Thọ cần phải nghiên cứu đƣa ra quy định hƣớng dẫn cụ thể phân tích báo cáo tài chính gắn với đặc thù của các doanh nghiệp trên địa bàn Phú Thọ. Đồng thời xây dựng bộ chỉ tiêu chuẩn cho từng ngành, từng lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn để thuận tiện cho cán bộ tín dụng trong quá trình so sánh đƣa ra những nhận xét, kết luận sắc bén, sát thực với doanh nghiệp từ đó tƣ vấn ban lãnh đạo đƣa ra quyết định cho vay giảm thiểu rủi ro.

Thứ hai là xây dựng cơ sở dữ liệu lƣu trữ thông tin khách hàng đã và đang có quan hệ tín dụng với chi nhánh để làm cơ sở cho việc truy xuất tài liệu phục vụ cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

công tác phân tích báo cáo tài chính của tất cả các cán bộ tín dụng và phục vụ cho công tác kiểm soát khách hàng của lãnh đạo phòng, lãnh đạo chi nhánh.

Thứ ba: Để cán bộ có thêm hiểu biết về báo cáo tài chính chi nhánh có thể chủ động mở các lớp đào tạo, tự đào tạo cho CBTD hiểu rõ về kế toán doanh nghiệp, các chỉ tiêu trên BCTC để BCTC tự tin đánh giá chất lƣợng các khoản mục đƣợc thể hiện trên BCTC.

Thứ tƣ: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với qui trình thẩm định tín dụng nói chung và công tác phân tích báo cáo tài chính DN nói riêng. Khi đó chi nhánh sẽ kịp thời phát hiện những sai sót, sai phạm của CBTD, từ đó có thể hạn chế, khắc phục những rủi ro không đáng có cho ngân hàng.

Công tác này phải đƣợc tiến hành cùng với các bƣớc kiểm tra tƣơng ứng với các giai đoạn phát sinh cho đến khi kết thúc khoản tín dụng bao gồm 3 giai đoạn:

+ Kiểm tra trƣớc khi cho vay: Chi nhánh tiến hành kiểm tra và phát hiện những điểm bất lợi của nghiệp vụ thẩm định tín dụng nói chung và công tác phân tích báo cáo tài chính DN nói riêng. Xem xét hồ sơ vay vốn có chắc chắn do DN tự lập hay không? Có đầy đủ hay không? Công tác phân tích báo cáo tài chính của cán bộ tín dụng có sát với tình hình thực tế hay không? Các số liệu phân tích có đúng hay không?

+ Kiểm soát trong khi cho vay: Kiểm tra xem trong quá trình phân tích báo cáo tài chính DN, cán bộ tín dụng có thực sự làm đúng trách nhiệm của mình hay không nhƣ: Thu thập thông tin tài chính của DN ngoài BCTC DN nộp cho chi nhánh để có thêm cơ sở phân tích, xem xét tình hình sử dụng khoản vay, các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, và các báo cáo tài chính trong thời gian vay vốn...

+ Kiểm soát sau khi cho vay: Đây là công việc hết sức quan trọng trong quá trình phân tích tài chính DN, qua đây mà ngân hàng có thể phát hiện những hiện tƣợng bất thƣờng trong nghiệp vụ đã hoàn thành, từ đó rút kinh nghiệm cho những lần sau.

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ có thể kiểm soát sau khi cho DN vay bằng cách cử cán bộ trực tiếp tham gia quản lý đối với các dự án cho vay lớn. Ngoài ra ngân hàng còn có thể thực hiện bằng công tác kiểm tra định kỳ các báo cáo tài chính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trên đây là một số giải pháp nhỏ đƣợc đóng góp, nếu bàn sâu thì còn có rất nhiều giải pháp khác tối ƣu giúp cho việc hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ. Các giải pháp này đều có mối liên hệ qui định ràng buộc lẫn nhau, giải quyết vấn đề này có thể kéo theo giải quyết đƣợc vấn đề hoặc cản trở việc giải quyết đó. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các giải pháp, bản thân chi nhánh phải thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo. Vấn đề nào đƣợc giải quyết trƣớc, vấn đề nào giải quyết sau phải đƣợc thực hiện đúng cách và đúng thời điểm, có những vấn đề phải chờ thời gian, cơ hội và mọi điều kiện chín muồi mới có thể giải quyết đƣợc... Ngoài ra để thực hiện tốt những vấn đề trên thì Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ phải có sự phối hợp chặt chẽ với các ngân hàng khác trong cùng hệ thống, các ngân hàng ngoài hệ thống và các cơ quan chức năng, các Bộ ngành có liên quan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Hiện nay, với sự phát triển của một nền kinh tế mở, môi trƣờng cạnh tranh càng găy gắt, để tồn tại và phát triển, các ngân hàng buộc phải vừa tăng cƣờng hoạt động cho vay, vừa phải hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay. Để giải quyết vấn đề này, ngân hàng phải thực hiện một trong những biện pháp đƣợc coi là quan trọng nhất, đó là phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Dựa trên cơ sở tìm hiểu thực tế tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ cùng với việc thừa kế những nghiên cứu có trƣớc, nội dung luận văn đã tập trung giải quyết đƣợc những vấn đề cơ bản sau:

- Thứ nhất, luận văn đã đƣa ra lý thuyết về hệ thống báo cáo tài chính doang nghiệp, phân tích báo cáo tài chính doang nghiệp;

- Thứ hai, luận văn đã phân tích thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ, từ đó chỉ ra những ƣu điểm và những tồn tại của hoạt động phân tích làm cơ sở để đƣa ra những giải pháp thực tiễn.

- Thứ ba, luận văn đã nghiên cứu xem xét các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa vừa nhỏ của Vietinbank; đề từ đó nhận biết đƣợc đâu là các nhân tố then chốt có tác động tích cực tới hiệu quả và từ đó gia tăng, phát huy tác dụng của nhân tố đó.

- Thứ tƣ, luận văn nêu rõ quan điểm định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng nói chung và công tác phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn nói riêng của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ, đồng thời luận văn cũng đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt động tín dụng và các kiến nghị đối với Chính Phủ, các Bộ, ngành, chính quyền địa phƣơng, Ngân hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ, doanh nghiệp trên địa bàn Phú Thọ.

Do tài liệu thu thập và sự hiểu biết còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý kiến của các cán bộ tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ cùng các thầy cô và các bạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một lần nữa, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo - TS. Trần Nhuận Kiên và các thầy cô trong khoa cùng tập thể cán bộ nhân viên phòng Khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này không nhƣ: thu thập thông tin tài chính của DN ngoài BCTC DN nộp cho Chi nhánh để có thêm cơ sở phân tích, xem xét tình hình sử dụng khoản vay, các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính và các báo cáo tài chính trong thời gian vay vốn...

+ Kiểm soát sau khi cho vay: Đây là công việc hết sức quan trọng trong quá trình phân tích tài chính DN, qua đây ngân hàng có thể phát hiện những hiện tƣợng bất thƣờng trong nghiệp vụ đã hoàn thành, từ đó rút kinh nghiệm cho những lần sau. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ có thể kiểm soát sau khi cho DN vay bằng cách cử cán bộ trực tiếp tham gia quản lý đối với các dự án cho vay lớn. Ngoài ra ngân hàng còn có thể thực hiện bằng công tác kiểm tra định kỳ các báo cáo tài chính.

Trên đây là một số giải pháp nhỏ xin đƣợc đóng góp, nếu bàn sâu thì còn có rất nhiều giải pháp khác tối ƣu giúp cho việc hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ. Các giải pháp này đều có mối liên hệ qui định ràng buộc lẫn nhau, giải quyết vấn đề này có thể kéo theo giải quyết đƣợc vấn đề hoặc cản trở việc giải quyết đó. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các giải pháp, bản thân chi nhánh phải thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo. Vấn đề nào đƣợc giải quyết trƣớc, vấn đề nào giải quyết sau phải đƣợc thực hiện đúng cách và đúng thời điểm, có những vấn đề phải chờ thời gian, cơ hội và mọi điều kiện chín muồi mới có thể giải quyết đƣợc... Ngoài ra để thực hiện tốt những vấn đề trên thì Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Phú Thọ phải có sự phối hợp chặt chẽ với các ngân hàng khác trong cùng hệ thống, các ngân hàng ngoài hệ thống và các cơ quan chức năng, các Bộ, ngành có liên quan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lã Thị hƣơng Giang (2008), Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn huy động tại Ngan hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Hà Nội.

2. Lê Thị Thanh hà (2008), Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính tại

Ngân hàng Công thương Việt Nam, Hà Nội.

3. Lƣu Thị hƣơng (2005), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. 4. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB

Tài chính, thành phố Hồ Chí Minh.

5. Phạm Thành Long (2008), Hoàn thiện kiểm tra,phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản trị tài chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam,

Hà Nội.

6. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/QĐ - NHNN, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

7. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (2008); Quyết định 1858/QĐ - NHCT35, Hướng dẫn phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam.

8. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (2010); Quyết định 208/QĐ-HĐQT - NHCT35; Quy định giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam.

9. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, Quyết định 222/QĐ-HĐQT - NHCT35, Quy định cho vay đối với tổ chức kinh tế trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam.

10. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, NXB Thống Kê.

11. Trần Thị Minh Thuý (2007), Chất lượng tín dụng ngân hàng, hiện trạng và giải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI LỰA CHỌN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

(Bảng hỏi lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng này được gửi trực tiếp đến cho 30 nhà quản trị ngân hàng đã được xác định từ trước để xin ý kiến. Tác giả đã được trao

đổi sơ bộ qua điện thoại, và gửi trước các tài liệu cho các nhà quản trị trước khi tiến hành xin ý kiến)

Kính gửi: quý vị

Với mục tiêu nhằm phát hiện ra các nhân tố tác động đến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ, xin quý vị vui lòng đánh dấu “x” vào ô lựa chọn các nhân tố quý vị cho là có ảnh hưởng nhiều nhất tới Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ từ danh sách dưới đây.

Stt Các nhân tố tác động Chọn Ghi chú

1. Chất lƣợng công tác thu thập và xử lý thông tin 2. Quy trình phân tích

3. Tổ chức công tác phân tích

4. Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng

5. Công nghệ phục vụ công tác đánh giá khách hàng 6. Hệ thống cơ sở dữ liệu phân tích

7. Quy trình kiểm soát rủi ro nội bộ của NHTM 8. Các mô hình phân tích đang ứng dụng

9. Quy định và kiểm tra kiểm soát của NHNN 10. Hệ thống các công cụ cảnh báo, nhận biết rủi ro 11. Ý kiến khác:

... ... ... ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

. PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI XIN Ý KIẾN VỀ ĐỊNH NGHĨA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

(Gửi qua email trước và gặp trực tiếp cho từng đáp viên xin ý kiến về vấn đề nghiên cứu)

Kính chào: quý vị

Như đã đề cập với quý vị qua điện thoại và trong email đã gửi xin ý kiến về việc lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng đến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ. Mong quý vị tiếp tục ủng hộ và đưa ra quan điểm về các vấn đề dưới đây theo dàn ý như sau:

1. Định nghĩa biến “Chất lƣợng công tác thu thập và xử lý thông tin”

- Khi nhắc tới “Chất lƣợng công tác thu thập và xử lý thông tin” của Vietinbank Phú Thọ, quý vị nghĩ tới các vấn đề gì : ... ... - Sau đây tôi sẽ đƣa ra một số câu phát biểu quý vị có đồng tình, phản đối, chỉnh sửa, hay có ý kiến gì khác không?

Stt Các phát biểu Ghi chú

1. Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân tích và xử lý luôn có tính chính xác cao

2. Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân tích và xử lý luôn đƣợc thu thập đầy đủ và hoàn chỉnh 3. Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân

tích và xử lý luôn mang tính cập nhật

4. Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân tích và xử lý luôn mang tính kế thừa và nhất quán 5. Ý kiến khác của quý vị

2. Định nghĩa biến “Quy trình phân tích”

- Khi nhắc tới “Quy trình phân tích” của Vietinbank Phú Thọ, quý vị nghĩ tới các vấn đề gì: ... ... ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Sau đây tôi sẽ đƣa ra một số câu phát biểu quý vị có đồng tình, phản đối, chỉnh sửa, hay có ý kiến gì khác không?

Stt Các phát biểu Ghi chú

1 Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ có tính khoa học và hợp lý

2

Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên

3 Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ tạo cơ sở tốt cho việc xét duyệt tín dụng 4

Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vay vốn tại Vietinbank Phú Thọ (Trang 117 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)