Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vay vốn tại Vietinbank Phú Thọ (Trang 41 - 168)

5. Kết cấu của đề tài

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2. Phương pháp thu thấp số liệu sơ cấp

2.2.2.1. Nghiên cứu thăm dò

(i) Mục tiêu: Nhằm xác định rõ nét về các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng tới Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ

(ii) Biện pháp: Đƣa ra giả thuyết, liệt kê danh sách các biến có ảnh hƣởng tới Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ. Những giả thuyết này đƣợc hình thành thông qua việc tham khảo các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc trƣớc đây.6

- Lựa chọn 30 nhà quản trị trong lĩnh vực ngân hàng của Vietinbank để khảo sát sơ bộ, xin ý kiến, quan điểm của họ về các nhân tố ảnh hƣởng đến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ

- Cách thức triển khai xin khảo sát sơ bộ, xin ý kiến, quan điểm của các nhà quản trị ngân hàng nhƣ sau: tác giả gọi điện trao đổi và sau đó gửi thƣ điện tử có đính kèm bảng hỏi lựa chọn các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng tới Hiệu quả hoạt động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ, để tiến hành nghiên cứu lựa chọn và cho quan điểm riêng về từng yếu tố7

.

Nội dung và kết quả của các nghiên cứu sơ bộ này sẽ là căn cứ cho việc xây dựng mô hình, giả thuyết nghiên cứu và định nghĩa biến nghiên cứu ở các phần sau của luận văn.

2.2.2.2. Xây dựng mô hình và giả thiết nghiên cứu

Hình 2.2 mô tả mối quan hệ giữa Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ (HQPT) và năm nhân tố ảnh hƣởng và đƣợc diễn giải nhƣ sau:

- Năm nhân tố cơ bản ảnh hƣởng tới hiệu quả quản trị thanh khoản của Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ là: Chất lƣợng công tác thu thập và xử lý thông tin (TTTT); Quy trình phân tích (QTPT); Cổ chức công tác phân tích (CTPT); Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng (TDPT); Công nghệ phục vụ cho công tác đánh giá khách hàng (CNPV).

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất

- Mỗi nhân tố đƣợc diễn giải bởi các thanh đo thành phần

7 Xem chi tiết phụ lục 2 kết quả về việc khảo sát nghiên cứu sơ bộ

Chất lƣợng công tác thu thập và xử lý thông tin

Quy trình phân tích

Tổ chức công tác phân tích

Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng Công nghệ phục vụ công tác đánh giá khách hàng

Hiệu quả hoạt động phân tích

BCTC DNVV của Vietinbank

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ (HQPT) đƣợc đánh giá thông qua bốn thanh đo HQPTi: 1-4

- Giả thiết mô hình định lƣợng là HQPT = f(Các nhân tố) Giả thiết nghiên cứu đƣợc mô tả ở bảng 2.1 nhƣ sau

Bảng 2.1: Giả thiết nghiên cứu Giả

thiết Mô tả giả thiết nghiên cứu chi tiết Kỳ vọng dấu

H01 Chất lƣợng công tác thu thập và xử lý thông tin biến động khiến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ biến động tƣơng ứng

+

H02 Quy trình phân tích biến động khiến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ biến động tƣơng ứng

+

H03 Tổ chức công tác phân tích biến động khiến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ biến động tƣơng ứng

+

H04 Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng động khiến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ biến động tƣơng ứng

+

H05 Công nghệ phục vụ công tác đánh giá khách hàng biến động khiến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ biến động tƣơng ứng

+

Nguồn: Đề xuất của tác giả 2.2.2.3. Thiết kế thang đo

Tác giả sử dụng thang đó đo Likert 5 bậc trong việc đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của các ngân hàng nhỏ với: (Bậc 5): Hoàn toàn đồng ý; (Bậc 4): Đồng ý; (Bậc 3): Không có ý kiến; (Bậc 2): Không đồng ý; (Bậc 1): Hoàn toàn không đồng ý

Các yếu tố về đặc điểm cá nhân: đƣợc kết hợp sử dụng một số thang đo nhƣ thang đo định danh đối với các thông tin về giới tính, trình độ văn hóa. Chi tiết cho từng nhóm thang đo đƣợc diễn giải nhƣ sau:

(i) Chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin

Nhân tố Các phát biểu Mã hóa

Chất lƣợng công tác thu

Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thập và xử lý thông tin

(TTTT)

Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân

tích và xử lý luôn đƣợc thu thập đầy đủ và hoàn chỉnh TTTT2 Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân

tích và xử lý luôn mang tính cập nhật TTTT3 Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân

tích và xử lý luôn mang tính kế thừa và nhất quán TTTT4

(ii) Quy trình phân tích

Nhân tố Các phát biểu Mã hóa

Quy trình phân tích

(QTPT)

Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú

Thọ có tính khoa học và hợp lý QTPT1 Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ

phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên QTPT2 Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú

Thọ tạo cơ sở tốt cho việc xét duyệt tín dụng QTPT3 Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú

Thọ luôn đƣợc xem xét, điều chỉnh và hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn

QTPT4

Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ có đóng góp lớn vào nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm rủi ro

QTPT5

(iii) Tổ chức công tác phân tích

Nhân tố Các phát biểu Mã hóa

Tổ chức công tác phân tích

(CTPT)

Tổ chức công tác phân tích của Vietinbank Phú Thọ có

cơ cấu gọn nhẹ có hiệu lực và hiệu quả CTPT1 Tổ chức công tác phân tích của Vietinbank Phú Thọ đƣợc

tổ chức một cách khoa học CTPT2 Tổ chức công tác phân tích của Vietinbank Phú Thọ có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

động yếu kém trong tổ chức

Tổ chức công tác phân tích của Vietinbank Phú Thọ phát huy tối ƣu sức mạnh của tổ chức

CTPT4

Tổ chức công tác phân tích của Vietinbank Phú Thọ có khả năng thích ứng mọi hoàn cảnh thuận lợi cũng nhƣ khó khăn trong công việc

CTPT5

(iv) Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng

Nhân tố Các phát biểu Mã hóa

Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng (TĐPT) Cán bộ tín dụng có bản lĩnh kinh doanh vững vàng TDPT1 Cán bộ tín dụng có phẩm chất đạo đức tốt, thái độ phục vụ tận tình, chu đáo. TDPT2 Cán bộ tín dụng có trình độ học vấn, năng lực chuyên môn nghiệp vụ TDPT3

Cán bộ tín dụng có khả năng giao tiếp với khách hàng TDPT4 Cán bộ tín dụng có năng lực điều tra thu thập, liên kết,

xử lý và tổng hợp thông tin TDPT5 Cán bộ tín dụng có khả năng ứng dụng công nghệ hiện

đại và cập nhật các kỹ năng hiệu quả cho công việc TDPT6

(v) Công nghệ phục vụ công tác đánh giá khách hàng

Nhân tố Các phát biểu Mã hóa

Công nghệ phục vụ công

tác đánh giá khách hàng

(CNPV)

Luôn luôn ứng dụng các phƣơng pháp, quy trình tiên tiến vào hoạt động ngân hàng

CNPV1 Luôn ứng dụng hệ thống trang thiết bị công nghệ

thông tin, thiết bị hiện đại

CNPV2 Luôn có những bí quyết trong việc triển khai hiệu

quả công việc

CNPV3

(vi) Công nghệ phục vụ công tác đánh giá khách hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ (TĐPT)

Hoạt động phân tích khái quát báo cáo tài chính

doanh nghiệp vay vốn có tính chính xác cao HQPT1 Hoạt động phân tích các chỉ tiêu tài chính doanh

nghiệp vay vốn có tính chính xác cao HQPT2 Hoạt động phân tích đảm bảo nợ vay doanh nghiệp

vay vốn có tính chính xác cao HQPT3 Nhìn chung hiệu quả hoạt động phân tích BCTC

DNVV của Vietinbank Phú Thọ có hiệu quả tốt HQPT4

2.2.2.4. Mẫu nghiên cứu

Việc xác định kích thƣớc mẫu bao nhiêu là phù hợp vẫn còn nhiều tranh cãi với nhiều quan điểm khác nhau. Comrey và Lee (1992) không đƣa ra một con số cố định mà đƣa ra các con số khác nhau với các nhận định tƣơng ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1000 hoặc hơn = tuyệt vời. Một số nhà nghiên cứu khác không đƣa ra con số cụ thể về số mẫu cần thiết mà đƣa ra tỉ lệ giữa số mẫu cần thiết và số tham số cần ƣớc lƣợng.

Trong khi Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5 số biến cần quan sát. Trong đề tài này có tất cả 33 biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 27 x 5 = 135.

Kết luận: Như vậy căn cứ vào số lượng mẫu tối thiểu và khả năng tiếp cận được các đáp viên tác giả dự kiến làm tròn là 170 và được phân bổ theo tỷ lệ 50/50 cho các nhà quản trị của Vietinbank và các nhà quản trị là khách hàng lâu năm và có am hiểu về Vietinbank chi nhánh Phú Thọ.

2.2.2.5. Thiết kế bảng hỏi

Bảng câu hỏi là một công cụ dùng để thu thập dữ liệu.Bảng câu hỏi là phƣơng tiện dùng để giao tiếp giữa ngƣời nghiên cứu và ngƣời trả lời trong tất cả các phƣơng pháp phỏng vấn. Thông thƣờng có 8 bƣớc cơ bản sau đây để thiết kế một bảng câu hỏi:

(1) Xác định các dữ liệu cần tìm: Dựa vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu, để xác định cụ thể tổng thể nghiên cứu và nội dung các dữ liệu cần phải thu thập trên tổng thể đó; ở đây là đo lƣờng các nhân tố tác động đến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

(2) Xác định phƣơng pháp phỏng vấn: Đối với đề tài này tác giả xác định phƣơng pháp phỏng vấn thông qua gửi thƣ điện tử.

(3) Phác thảo nội dung bảng câu hỏi: Tƣơng ứng với từng nội dung cần nghiên cứu, phác thảo các câu hỏi cần đặt ra và sắp xếp các câu hỏi theo từng chủ điểm một cách hợp lý.

(4) Chọn dạng cho câu hỏi: Có khá nhiều dạng câu hỏi dùng cho thiết kế bảng hỏi; tuy nhiên ở đề tài này tác giả cho câu hỏi dạng thang đo thứ tự Likert với 5 mức thứ tự và; ngƣời trả lời chỉ việc đọc các nội dung và tích vào ô có thứ tự họ cho là phù hợp với quan điểm của mình. (Xem chi tiết tại phụ lục 4 của luận văn)

(5) Xác định từ ngữ thích hợp cho bảng câu hỏi:

(6) Xác định cấu trúc bảng câu hỏi: Tác giả sẽ sắp xếp các câu hỏi theo trình tự hợp lý. Câu hỏi này phải dẫn đến câu hỏi kế tiếp theo một trình tự hợp lý, theo một dòng tƣ tƣởng liên tục. Một vấn đề lớn nên phân ra nhiều vấn đề nhỏ. Trong các câu trả lời lại tiếp tục đặt ra câu hỏi phân nhánh để tiếp tục sàng lọc thông tin. Cấu trúc bảng câu hỏi: đƣợc bao gồm 5 phần :

- Phần mở đầu: Có tác dụng gây thiện cảm để tạo nên sự hợp tác của ngƣời trả lời lúc bắt đầu buổi phỏng vấn.

- Câu hỏi định tính: Có tác dụng xác định rõ đối tƣợng đƣợc phỏng vấn

- Câu hỏi hâm nóng: Có tác dụng gợi nhớ để tập trung vào chủ đề mà bảng câu hỏi đang hƣớng tới.

- Câu hỏi đặc thù: Có tác dụng làm rõ nội dung cần nghiên cứu

- Câu hỏi phụ: Có tác dụng thu thập thêm thông tin về đặc điểm nhân khẩu ngƣời trả lời (giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp,..)

(7) Thiết kế việc trình bày bảng câu hỏi: Các bảng hỏi đƣợc thiết kế trình bày trên 3 trang A3, với cấu trúc nhƣ ý (6) đã trình bày và đƣợc gửi đính kèm qua thƣ điện tử và sau đó in trên giấy A 4 để thuận tiện cho việc hỏi, kiểm tra lại và lƣu trữ, thống kê.

(8) Điều tra thử để trắc nghiệm bảng câu hỏi: Sau khi thiết kế bảng hỏi đƣợc gửi trƣớc cho 30 đáp viên (của cuộc điều tra thăm dò trƣớc đây) để xin ý kiến họ một lần nữa và cũng để hiệu chỉnh bảng hỏi lần cuối cùng trƣớc khi triển khai đại trà.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

2.2.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo

Để kiểm định độ tin cậy của thang đo tác giả đã tính toán hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng thể. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy đối với nghiên cứu này thì Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là sử dụng đƣợc.

Hệ số tƣơng quan biến tổng là hệ số tƣơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein(1994), hệ số tƣơng quan các biến sẽ có các mức độ phân loại nhƣ sau:

- ±0.01 đến ±0.1: Mối tƣơng quan quá thấp, không đáng kể - ±0.2 đến ±0.3 : Mối tƣơng quan thấp

- ±0.4 đến ±0.5: Mối tƣơng quan trung bình - ±0.6 đến ±0.7: Mối tƣơng quan cao

- ±0.8 trở lên: Mối tƣơng quan rất cao

Trong đó các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 đƣợc coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo.

2.2.3.2. Phương pháp đồ thị

Sử dụng mô hình hóa thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị . Trong đề tài, sử dụng đồ thị tƣ̀ các b ảng số liệu cung cấp thông tin để ngƣời sƣ̉ dụng dễ dàng hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin...

2.2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là kỹ thuật sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Phân tích nhân tố khám phá phát huy tính hữu ích trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu cũng nhƣ tìm ra các mối quan hệ giữa các biến với nhau. Phép phân tích nhân tố của các khái niệm nghiên cứu đƣợc xem xét để cung cấp bằng chứng về giá trị phân biệt và giá trị hội tụ của thang đo. Mức độ thích hợp của tƣơng quan nội tại các biến quan sát trong khái niệm nghiên cứu đƣợc thể hiện bằng hệ số KMO (Kaiser - Mever - Olkin). Trị số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KMO lớn ( giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp.

Đo lƣờng sự thích hợp của mẫu và mức ý nghĩa đáng kể của kiểm định Bartletts Test of Sphericity trong phân tích khám phá dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Rút trích nhân tố đại diện bằng các biến quan sát đƣợc thực hiện với phép quay Varimax và phƣơng pháp trích nhân tố Principle components. Các thành phần với giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% đƣợc xem nhƣ những nhân tố đại diện các biến. Hệ số tải nhân tố

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vay vốn tại Vietinbank Phú Thọ (Trang 41 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)