5. Kết cấu của đề tài
1.6.4. Bài học rút ra đối với Vietinbank Phú Thọ
Nhƣ vậy qua xem xét kinh nghiệm của ba ngân hàng tiêu biểu là Vietcombank, Sacombank, MBBank tác giả đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Vietinbank Phú Thọ nhƣ sau:
Một là: Cần tuân thủ đầy đủ quy trình, quy định phân tích hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Hai là: Cần sử dụng và kết hợp nhiều phƣơng pháp phân tích nhằm hạn chế các nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp riêng lẻ.
Ba là: Cần xây dựng và củng cố hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín nhiệm, đây chính là cơ sở tốt cho hoàn thiện công tác phân tích.
Bốn là: Cần dự tính và lƣờng trƣớc các tác động chủ quan, khách quan, bên trong, bên ngoài ảnh hƣởng đến quá trình phân tích, đến dữ liệu phân tích, đến đối tƣợng cần phân tích.
Năm là: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với hoạt động của mình.
phù hợp với năng lực/mức độ rủi ro thực tế của doanh nghiệp (Khả năng tài chính của khách hàng yếu kém, kinh doanh thua lỗ, hệ thống quản lý kém, ngành nghề kinh doanh chính đang gặp nhiều khó khăn, gia hạn nợ nhiều lần và khả năng trả nợ thấp) nhƣng không thuộc loại có nợ quá hạn trên 90 ngày thì có thể hạ tối thiểu 1 bậc, nhƣng phải nêu rõ lý do hạ bậc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
(i) Thực trạng hoạt động phân tích, phƣơng pháp và quy trình phân tích, chất lƣợng phân tích, nhân sự phân tích BCTC của Vietinbank Phú Thọ trong giai đoạn 2006 - đến nay đã diễn ra nhƣ thế nào.
(ii) Có các nhân tố nào tác động đến hiệu quả phân tích BCTC doanh nghiệp của Vietinbank Phú Thọ? Và tác động thế nào ?
(iii) Làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt đông phân tích BCTC doanh nghiệp của Vietinbank Phú Thọ? Phát huy nhân tố tích cực, giảm thiểu nhân tố tiêu cực?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2. Phương pháp thu thấp số liệu sơ cấp
2.2.2.1. Nghiên cứu thăm dò
(i) Mục tiêu: Nhằm xác định rõ nét về các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng tới Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ
(ii) Biện pháp: Đƣa ra giả thuyết, liệt kê danh sách các biến có ảnh hƣởng tới Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ. Những giả thuyết này đƣợc hình thành thông qua việc tham khảo các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc trƣớc đây.6
- Lựa chọn 30 nhà quản trị trong lĩnh vực ngân hàng của Vietinbank để khảo sát sơ bộ, xin ý kiến, quan điểm của họ về các nhân tố ảnh hƣởng đến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ
- Cách thức triển khai xin khảo sát sơ bộ, xin ý kiến, quan điểm của các nhà quản trị ngân hàng nhƣ sau: tác giả gọi điện trao đổi và sau đó gửi thƣ điện tử có đính kèm bảng hỏi lựa chọn các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng tới Hiệu quả hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ, để tiến hành nghiên cứu lựa chọn và cho quan điểm riêng về từng yếu tố7
.
Nội dung và kết quả của các nghiên cứu sơ bộ này sẽ là căn cứ cho việc xây dựng mô hình, giả thuyết nghiên cứu và định nghĩa biến nghiên cứu ở các phần sau của luận văn.
2.2.2.2. Xây dựng mô hình và giả thiết nghiên cứu
Hình 2.2 mô tả mối quan hệ giữa Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ (HQPT) và năm nhân tố ảnh hƣởng và đƣợc diễn giải nhƣ sau:
- Năm nhân tố cơ bản ảnh hƣởng tới hiệu quả quản trị thanh khoản của Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ là: Chất lƣợng công tác thu thập và xử lý thông tin (TTTT); Quy trình phân tích (QTPT); Cổ chức công tác phân tích (CTPT); Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng (TDPT); Công nghệ phục vụ cho công tác đánh giá khách hàng (CNPV).
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất
- Mỗi nhân tố đƣợc diễn giải bởi các thanh đo thành phần
7 Xem chi tiết phụ lục 2 kết quả về việc khảo sát nghiên cứu sơ bộ
Chất lƣợng công tác thu thập và xử lý thông tin
Quy trình phân tích
Tổ chức công tác phân tích
Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng Công nghệ phục vụ công tác đánh giá khách hàng
Hiệu quả hoạt động phân tích
BCTC DNVV của Vietinbank
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của VietinBank Phú Thọ (HQPT) đƣợc đánh giá thông qua bốn thanh đo HQPTi: 1-4
- Giả thiết mô hình định lƣợng là HQPT = f(Các nhân tố) Giả thiết nghiên cứu đƣợc mô tả ở bảng 2.1 nhƣ sau
Bảng 2.1: Giả thiết nghiên cứu Giả
thiết Mô tả giả thiết nghiên cứu chi tiết Kỳ vọng dấu
H01 Chất lƣợng công tác thu thập và xử lý thông tin biến động khiến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ biến động tƣơng ứng
+
H02 Quy trình phân tích biến động khiến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ biến động tƣơng ứng
+
H03 Tổ chức công tác phân tích biến động khiến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ biến động tƣơng ứng
+
H04 Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng động khiến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ biến động tƣơng ứng
+
H05 Công nghệ phục vụ công tác đánh giá khách hàng biến động khiến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ biến động tƣơng ứng
+
Nguồn: Đề xuất của tác giả 2.2.2.3. Thiết kế thang đo
Tác giả sử dụng thang đó đo Likert 5 bậc trong việc đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của các ngân hàng nhỏ với: (Bậc 5): Hoàn toàn đồng ý; (Bậc 4): Đồng ý; (Bậc 3): Không có ý kiến; (Bậc 2): Không đồng ý; (Bậc 1): Hoàn toàn không đồng ý
Các yếu tố về đặc điểm cá nhân: đƣợc kết hợp sử dụng một số thang đo nhƣ thang đo định danh đối với các thông tin về giới tính, trình độ văn hóa. Chi tiết cho từng nhóm thang đo đƣợc diễn giải nhƣ sau:
(i) Chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin
Nhân tố Các phát biểu Mã hóa
Chất lƣợng công tác thu
Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thập và xử lý thông tin
(TTTT)
Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân
tích và xử lý luôn đƣợc thu thập đầy đủ và hoàn chỉnh TTTT2 Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân
tích và xử lý luôn mang tính cập nhật TTTT3 Các thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phân
tích và xử lý luôn mang tính kế thừa và nhất quán TTTT4
(ii) Quy trình phân tích
Nhân tố Các phát biểu Mã hóa
Quy trình phân tích
(QTPT)
Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú
Thọ có tính khoa học và hợp lý QTPT1 Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ
phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên QTPT2 Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú
Thọ tạo cơ sở tốt cho việc xét duyệt tín dụng QTPT3 Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú
Thọ luôn đƣợc xem xét, điều chỉnh và hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn
QTPT4
Quy trình phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ có đóng góp lớn vào nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm rủi ro
QTPT5
(iii) Tổ chức công tác phân tích
Nhân tố Các phát biểu Mã hóa
Tổ chức công tác phân tích
(CTPT)
Tổ chức công tác phân tích của Vietinbank Phú Thọ có
cơ cấu gọn nhẹ có hiệu lực và hiệu quả CTPT1 Tổ chức công tác phân tích của Vietinbank Phú Thọ đƣợc
tổ chức một cách khoa học CTPT2 Tổ chức công tác phân tích của Vietinbank Phú Thọ có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
động yếu kém trong tổ chức
Tổ chức công tác phân tích của Vietinbank Phú Thọ phát huy tối ƣu sức mạnh của tổ chức
CTPT4
Tổ chức công tác phân tích của Vietinbank Phú Thọ có khả năng thích ứng mọi hoàn cảnh thuận lợi cũng nhƣ khó khăn trong công việc
CTPT5
(iv) Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng
Nhân tố Các phát biểu Mã hóa
Trình độ phân tích của cán bộ tín dụng (TĐPT) Cán bộ tín dụng có bản lĩnh kinh doanh vững vàng TDPT1 Cán bộ tín dụng có phẩm chất đạo đức tốt, thái độ phục vụ tận tình, chu đáo. TDPT2 Cán bộ tín dụng có trình độ học vấn, năng lực chuyên môn nghiệp vụ TDPT3
Cán bộ tín dụng có khả năng giao tiếp với khách hàng TDPT4 Cán bộ tín dụng có năng lực điều tra thu thập, liên kết,
xử lý và tổng hợp thông tin TDPT5 Cán bộ tín dụng có khả năng ứng dụng công nghệ hiện
đại và cập nhật các kỹ năng hiệu quả cho công việc TDPT6
(v) Công nghệ phục vụ công tác đánh giá khách hàng
Nhân tố Các phát biểu Mã hóa
Công nghệ phục vụ công
tác đánh giá khách hàng
(CNPV)
Luôn luôn ứng dụng các phƣơng pháp, quy trình tiên tiến vào hoạt động ngân hàng
CNPV1 Luôn ứng dụng hệ thống trang thiết bị công nghệ
thông tin, thiết bị hiện đại
CNPV2 Luôn có những bí quyết trong việc triển khai hiệu
quả công việc
CNPV3
(vi) Công nghệ phục vụ công tác đánh giá khách hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ (TĐPT)
Hoạt động phân tích khái quát báo cáo tài chính
doanh nghiệp vay vốn có tính chính xác cao HQPT1 Hoạt động phân tích các chỉ tiêu tài chính doanh
nghiệp vay vốn có tính chính xác cao HQPT2 Hoạt động phân tích đảm bảo nợ vay doanh nghiệp
vay vốn có tính chính xác cao HQPT3 Nhìn chung hiệu quả hoạt động phân tích BCTC
DNVV của Vietinbank Phú Thọ có hiệu quả tốt HQPT4
2.2.2.4. Mẫu nghiên cứu
Việc xác định kích thƣớc mẫu bao nhiêu là phù hợp vẫn còn nhiều tranh cãi với nhiều quan điểm khác nhau. Comrey và Lee (1992) không đƣa ra một con số cố định mà đƣa ra các con số khác nhau với các nhận định tƣơng ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1000 hoặc hơn = tuyệt vời. Một số nhà nghiên cứu khác không đƣa ra con số cụ thể về số mẫu cần thiết mà đƣa ra tỉ lệ giữa số mẫu cần thiết và số tham số cần ƣớc lƣợng.
Trong khi Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5 số biến cần quan sát. Trong đề tài này có tất cả 33 biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 27 x 5 = 135.
Kết luận: Như vậy căn cứ vào số lượng mẫu tối thiểu và khả năng tiếp cận được các đáp viên tác giả dự kiến làm tròn là 170 và được phân bổ theo tỷ lệ 50/50 cho các nhà quản trị của Vietinbank và các nhà quản trị là khách hàng lâu năm và có am hiểu về Vietinbank chi nhánh Phú Thọ.
2.2.2.5. Thiết kế bảng hỏi
Bảng câu hỏi là một công cụ dùng để thu thập dữ liệu.Bảng câu hỏi là phƣơng tiện dùng để giao tiếp giữa ngƣời nghiên cứu và ngƣời trả lời trong tất cả các phƣơng pháp phỏng vấn. Thông thƣờng có 8 bƣớc cơ bản sau đây để thiết kế một bảng câu hỏi:
(1) Xác định các dữ liệu cần tìm: Dựa vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu, để xác định cụ thể tổng thể nghiên cứu và nội dung các dữ liệu cần phải thu thập trên tổng thể đó; ở đây là đo lƣờng các nhân tố tác động đến Hiệu quả hoạt động phân tích BCTC DNVV của Vietinbank Phú Thọ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
(2) Xác định phƣơng pháp phỏng vấn: Đối với đề tài này tác giả xác định phƣơng pháp phỏng vấn thông qua gửi thƣ điện tử.
(3) Phác thảo nội dung bảng câu hỏi: Tƣơng ứng với từng nội dung cần nghiên cứu, phác thảo các câu hỏi cần đặt ra và sắp xếp các câu hỏi theo từng chủ điểm một cách hợp lý.
(4) Chọn dạng cho câu hỏi: Có khá nhiều dạng câu hỏi dùng cho thiết kế bảng hỏi; tuy nhiên ở đề tài này tác giả cho câu hỏi dạng thang đo thứ tự Likert với 5 mức thứ tự và; ngƣời trả lời chỉ việc đọc các nội dung và tích vào ô có thứ tự họ cho là phù hợp với quan điểm của mình. (Xem chi tiết tại phụ lục 4 của luận văn)
(5) Xác định từ ngữ thích hợp cho bảng câu hỏi:
(6) Xác định cấu trúc bảng câu hỏi: Tác giả sẽ sắp xếp các câu hỏi theo trình tự hợp lý. Câu hỏi này phải dẫn đến câu hỏi kế tiếp theo một trình tự hợp lý, theo một dòng tƣ tƣởng liên tục. Một vấn đề lớn nên phân ra nhiều vấn đề nhỏ. Trong các câu trả lời lại tiếp tục đặt ra câu hỏi phân nhánh để tiếp tục sàng lọc thông tin. Cấu trúc bảng câu hỏi: đƣợc bao gồm 5 phần :
- Phần mở đầu: Có tác dụng gây thiện cảm để tạo nên sự hợp tác của ngƣời trả lời lúc bắt đầu buổi phỏng vấn.
- Câu hỏi định tính: Có tác dụng xác định rõ đối tƣợng đƣợc phỏng vấn
- Câu hỏi hâm nóng: Có tác dụng gợi nhớ để tập trung vào chủ đề mà bảng câu hỏi đang hƣớng tới.
- Câu hỏi đặc thù: Có tác dụng làm rõ nội dung cần nghiên cứu
- Câu hỏi phụ: Có tác dụng thu thập thêm thông tin về đặc điểm nhân khẩu ngƣời trả lời (giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp,..)
(7) Thiết kế việc trình bày bảng câu hỏi: Các bảng hỏi đƣợc thiết kế trình bày trên 3 trang A3, với cấu trúc nhƣ ý (6) đã trình bày và đƣợc gửi đính kèm qua thƣ điện tử và sau đó in trên giấy A 4 để thuận tiện cho việc hỏi, kiểm tra lại và lƣu trữ, thống kê.
(8) Điều tra thử để trắc nghiệm bảng câu hỏi: Sau khi thiết kế bảng hỏi đƣợc gửi trƣớc cho 30 đáp viên (của cuộc điều tra thăm dò trƣớc đây) để xin ý kiến họ một lần nữa và cũng để hiệu chỉnh bảng hỏi lần cuối cùng trƣớc khi triển khai đại trà.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
2.2.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo
Để kiểm định độ tin cậy của thang đo tác giả đã tính toán hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng thể. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy đối với nghiên cứu này thì Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là sử dụng đƣợc.
Hệ số tƣơng quan biến tổng là hệ số tƣơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein(1994), hệ số tƣơng quan các biến sẽ có các mức độ phân loại nhƣ sau:
- ±0.01 đến ±0.1: Mối tƣơng quan quá thấp, không đáng kể