5. Kết cấu của đề tài
1.6.3. Kinh nghiệm của Sacombank
Để tiến hành hoàn thiện quá trình phân tích hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp của mình, Sacombank đã ứng dụng mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp và các nguyên tắc đánh giá chấm điểm khách hàng vay dựa trên hệ thống các thông tin thu thập nhằm xác minh khách hàng. Chẳng hạn nhƣ đối với các doanh nghiệp, quy trình này trải qua các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Phân loại doanh nghiệp theo các tiêu chí về quy mô, hình thức sở hữu, ngành nghề kinh doanh chính. Dựa theo hình thức sở hữu, các doanh nghiệp đƣợc phân loại theo ba nhóm : Doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài và doanh nghiệp khác.
Bƣớc 2: Trên cơ sở ngành nghề và quy mô tƣơng ứng với ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp để chấm điểm tài chính.
Bƣớc 3: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính bao gồm năm nhóm với hai mƣơi lăm chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu đánh giá có năm khoảng giá trị chuẩn tƣơng ứng là năm mức điểm 4, 8, 12, 16, 20.
Bƣớc 4: Xác định tổng điểm cuối cùng để xếp hạng doanh nghiệp. Trong chấm điểm XHTN doanh nghiệp, mô hình chấm điểm còn xác định mức độ tin cậy của số liệu theo tiêu chí có hay không có kiểm toán báo cáo tài chính. Những doanh nghiệp nếu có báo cáo tài chính đã kiểm toán thì sẽ đƣợc cộng thêm 6 điểm vào tổng điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính đã nhân trọng số.
Bƣớc 5: Đối chiếu kết quả chấm điểm XHTN với thực trạng của doanh nghiệp để thực hiện điều chỉnh kết quả xếp hạng theo các nguyên tắc định trƣớc5.
5
Chỉ có thể hạ bậc, không đƣợc tăng bậc.
Đối với những khách hàng có bất kỳ một khoản nợ trong hệ thống các tổ chức tín dụng tại thời điểm chấm điểm bị quá hạn trên 90 ngày thì bắt buộc phải hạ tối thiểu 1 bậc nhƣng phải đảm bảo khách hàng chỉ thuộc 1 trong 3 nhóm cuối (Từ CC trở xuống D). Đối với những trƣờng hợp cán bộ đánh giá kết quả xếp hạng chƣa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn