Những thành tựu

Một phần của tài liệu “đa dạng nguồn tài chính đối với lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 94 - 138)

Nhờ sự nỗ lực của cấp ủy, chớnh quyền cỏc cấp và cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong toàn xó hội mà nũng cốt là lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH thuộc lực lượng Cụng an nhõn dõn, nờn cụng tỏc PCCC của nước ta núi chung và cụng tỏc thực hiện đa dạng húa nguồn tài chớnh đối với lĩnh vực PCCC trong những năm qua cú những bước phỏt triển đỏng khớch lệ và đó thu được những kết quả bước đầu, cụ thể:

Một là, thụng qua việc đa dạng nguồn tài chớnh đối với lĩnh vực PCCC đó gúp phần thực hiện nguyờn tắc chủ đạo trong PCCC là phải huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dõn và lấy phũng ngừa làm chớnh nhằm hạn chế đến mức thấp nhất cỏc vụ chỏy xảy ra, cỏc thiệt hại do chỏy gõy ra; phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương ỏn chữa chỏy; hoạt động phũng chỏy, chữa chỏy trước hết phải được giải quyết bằng lực lượng và phương tiện tại chỗ. Đồng thời, thỳc đẩy việc xó hội húa hoạt động PCCC và làm cho cụng tỏc PCCC trở thành sự nghiệp chung của toàn xó hội, qua đú nõng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả của cụng tỏc này đó trở thành yờu cầu cần thiết, khỏch quan. Thụng qua cỏc hỡnh thức xó hội húa đó nõng cao tinh thần tự giỏc, ý thức trỏch nhiệm của toàn xó hội đối với cụng tỏc PCCC và tạo điều kiện thuận lợi để huy động cỏc nguồn tài chớnh cho cụng tỏc này ngày càng đa dạng, hỗ trợ thiết thực và giảm gỏnh nặng cho ngõn sỏch nhà nước. Đa dạng húa nguồn tài chớnh đảm bảo cho cụng tỏc PCCC vừa là động lực, vừa là kết quả của việc đẩy mạnh xó hội húa cụng tỏc PCCC.

trờn phạm vi cả nước với nguồn huy động phong phỳ như ngõn sỏch nhà nước; thu từ bảo hiểm chỏy, nổ; đúng gúp tự nguyện, tài trợ của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong nước, ngoài nước. Qua đú đỏp ứng được nhu cầu chi tiờu thường xuyờn cần thiết và đầu tư xõy dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, phương tiện PCCC ở mức độ tối thiểu.

Ba là, nhận thức của cấp ủy đảng, chớnh quyền cỏc cấp từ trung ương đến địa phương về tầm quan trọng của đa dạng nguồn tài chớnh cho PCCC ngày càng được nõng cao, từ đú đó cú sự quan tõm và tạo điều kiện thiết thực trong việc bố trớ kinh phớ đảm bảo cho hoạt động này của từng cơ quan, đơn vị, địa phương, nhất là trong xõy dựng và hoàn thiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực PCCC và quản lý, sử dụng cỏc nguồn tài chớnh cho PCCC. Căn cứ Luật Phũng chỏy và chữa chỏy, Luật Ngõn sỏch nhà nước, cỏc cơ quan chức năng nhà nước đó ban hành cỏc văn bản quy định cơ chế quản lý, sử dụng kinh phớ đảm bảo từ ngõn sỏch nhà nước chi cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy; cơ chế huy động, sử dụng cỏc nguồn tài trợ khỏc cho hoạt động phũng chỏy chữa chỏy ngày càng được củng cố, hoàn thiện. Thụng qua đú mức độ đa dạng húa nguồn tài chớnh đảm bảo cho hoạt động phũng chỏy chữa chỏy đó cú bước phỏt triển thực chất.

Bốn là, cỏc cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh và cỏ nhõn đó nõng cao trỏch nhiệm đúng gúp, tài trợ, đầu tư kinh phớ nhằm xõy dựng, phỏt triển sự nghiệp PCCC, xõy dựng lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH chớnh quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Trong đầu tư xõy dựng mới hoặc cải tạo cỏc cụng trỡnh, cỏc chủ đầu tư đó tớnh toỏn tới cỏc giải phỏp, thiết kế về PCCC; đồng thời đó dành tỷ trọng kinh phớ đỏng kể để đầu tư cho cỏc hạng mục, trang thiết bị PCCC.

Năm là, mặc dự chiếm tỷ trọng cũn rất nhỏ và mới được phộp ỏp dụng thực hiện trong mấy năm gần đõy, song nguồn kinh phớ từ phớ bảo hiểm chỏy, nổ bắt buộc; đúng gúp tự nguyện, tài trợ của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn

trong nước, ngoài nước và cỏc nguồn thu từ xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC trong những năm qua đó cú ý nghĩa, tỏc dụng tớch cực trong hỗ trợ cho hoạt động PCCC của đất nước.

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn tồn tại, hạn chế

2.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế

Thứ nhất, nguồn kinh phớ cho lực lượng PCCC phần lớn vẫn là do ngõn sỏch nhà nước đảm bảo với tỷ trọng ỏp đảo khoảng 75%. Trong điều kiện khú khăn chung của đất nước trong những năm vừa qua, ngõn sỏch nhà nước (ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương) dành cho cụng tỏc PCCC hàng năm mặc dự cú tăng, song so với yờu cầu nhiệm vụ thực tế của cụng tỏc này thỡ nguồn kinh phớ này mới đỏp ứng được nhu cầu chi tiờu thường xuyờn, tối thiểu. Mặt khỏc, cơ cấu ngõn sỏch nhà nước chi cho PCCC cũn rất bất cập, phần lớn là dựng chi hoạt động thường xuyờn của lực lượng PCCC (trung bỡnh trong giai đoạn từ năm 2006 – 2010, chi thường xuyờn chiếm tới 64,85% ngõn sỏch trung ương chi cho PCCC), phần kinh phớ xõy dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện PCCC chiếm tỷ trọng nhỏ và lại được bố trớ khụng ổn định giữa cỏc năm. Trong điều kiện chi phớ xõy dựng tăng cao, giỏ cả cỏc loại trang thiết bị, phương tiện PCCC đặc chủng rất đắt đỏ, phần lớn phải nhập khẩu, thỡ số lượng và cơ cấu ngõn sỏch chi PCCC như trờn chưa thể đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ đũi hỏi.

Thứ hai, nguồn kinh phớ ngoài ngõn sỏch nhà nước chi cho lực lượng PCCC mặc dự khỏ đa dạng, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất thấp, lại rất phõn tỏn, khú dự bỏo, khú xõy dựng dự toỏn ngay từ đầu năm; đặc biệt là quy mụ huy động chưa tương xứng với mức độ xó hội húa hoạt động này cần đũi hỏi trong thực tế. Kinh phớ thu từ bảo hiểm chỏy, nổ bắt buộc được kỳ vọng khỏ cao khi nghiờn cứu, xõy dựng Nghị định số 130/2006/NĐ-CP quy định về kinh doanh bảo hiểm chỏy, nổ bắt buộc. Tuy nhiờn, thực thế nguồn thu từ phớ

này lại rất nhỏ chỉ chiếm 0,34% tổng kinh phớ chi cho PCCC trong cả giai đoạn từ năm 2006 – 2010, đặc biệt thấp hơn rất nhiều lần so với con số dự bỏo dựa trờn tỡnh hỡnh thị trường kinh doanh bảo hiểm chỏy nổ khi Nghị định số 130/2006/NĐ-CP được ban hành, chưa tương xứng với tiềm năng, tốc độ phỏt triển nhanh trong của lĩnh vực kinh doanh này trong những năm vừa qua. Nguyờn nhõn là do ý thức chấp hành quy định này của cỏc doanh nghiệp cú hạn chế, cựng với sự đụn đốc, kiểm tra của cỏc cấp chớnh quyền chưa sỏt sao.

Thứ ba, theo quy định của phỏp luật về PCCC, thỡ kinh phớ PCCC trong đầu tư, xõy dựng phải được bố trớ ngay trong giai đoạn lập dự ỏn quy hoạch, dự ỏn đầu tư và thiết kế cụng trỡnh, song đến nay quy định về định mức kinh phớ đối với từng loại hỡnh dự ỏn, cụng trỡnh vẫn chưa được cỏc cơ quan chức năng nhà nước ban hành, do đú gõy khú khăn khụng nhỏ cho cỏc chủ đầu tư trong việc bố trớ kinh phớ đầu tư hiện đại húa cỏc hạng mục phũng chỏy chữa chỏy, cũng như cụng tỏc thẩm duyệt PCCC của lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH, cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt về PCCC của cỏc cấp cú thẩm quyền. Mặt khỏc, cho đến nay vẫn chưa cú một văn bản quy phạm phỏp luật nào quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành quy định về tổ chức và hoạt động của lực lượng PCCC chuyờn ngành theo quy định của Luật Phũng chỏy và chữa chỏy, cỏc co sở trọng điểm cú nguy cơ chỏy, nổ cao (như: Tổng kho xăng dầu, hải cảng, khu cụng nghiệp, khu chế xuất, nhà mỏy lọc dầu, ...) chưa cú căn cứ phỏp lý cụ thể để thành lập, tổ chức và bố trớ kinh phớ hoạt động cho lực lượng PCCC chuyờn ngành.

Thứ tư, theo quy định hiện hành, thỡ lệ phớ thẩm quyệt về phũng chỏy chữa chỏy được xỏc định trong vốn đầu tư của dự ỏn, cụng trỡnh và thẩm quyền ban hành mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng đối với khoản lệ phớ này thuộc về Bộ Tài chớnh, tuy nhiờn đến nay vẫn chưa cú văn bản quy định về vấn đề này. Điều này gõy khú khăn đỏng kể tới cụng tỏc quản lý nhà

nước về thẩm duyệt PCCC và thực tế ta đó bỏ sút một nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước mà Luật Phũng chỏy và chữa chỏy, Phỏp lệnh Phớ và lệ phớ cho phộp thu. Trong điều kiện cỏc nguồn kinh phớ cho PCCC cũn hạn chế, thỡ việc bỏ sút một nguồn kinh phớ từ phớ thẩm duyệt để chi phục vụ hoạt động PCCC hiện nay là một điều hết sức đỏng tiếc.

Thứ năm, hầu hết cỏc cơ sở sản xuất, doanh nghiệp thường ớt quan tõm đầu tư, trang bị cho PCCC vỡ lo ngại ảnh hưởng đến chi phớ “đầu vào” và thường tỡm cỏch nộ trỏnh, cú chăng chỉ là đầu tư mang tớnh chất hỡnh thức, đối phú. Người lao động, nhõn viờn tại cỏc cơ sở sản xuất, doanh nghiệp khụng được huấn luyện về cỏch thức chữa chỏy, nờn rất lỳng tỳng khi cú chỏy xảy ra. Việc kiểm tra, phỏt hiện và xử lý vi phạm của Cảnh sỏt PCCC chưa nghiờm. Do đú, nhiều vụ chỏy xảy ra thời gian qua tại cỏc cơ sở trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, lực lượng và phương tiện chữa chỏy tại chỗ khụng phỏt huy tỏc dụng gõy hậu quả rất nghiờm trọng.

Thứ sỏu, việc đầu tư phỏt triển cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tận dụng ưu thế về chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏc lực lượng PCCC chưa được quan tõm đỳng mức và mới chỉ dừng lại ở mức tự phỏt của một số đơn vị thuộc lực lượng Cảnh sỏt PCCC, chưa tận dụng tốt cỏc cơ sở vật chất sẵn cú, chưa tạo được nguồn thu để hỗ trợ cho sự nghiệp PCCC phỏt triển. Nguyờn nhõn, một phần là do nhận thức của lónh đạo, chỉ huy cỏc đơn vị nghiệp vụ thuộc lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH vai trũ của hoạt động nghiệp vụ, một phần là chỳng ta vẫn chưa cú cơ chế, chớnh sỏch thớch hợp để khuyến khớch cỏc đơn vị quan tõm đầu tư phỏt triển cỏc hoạt động nghiệp vụ này nờn thực tế nguồn thu từ hoạt động kinh phớ nghiệp vụ chưa được khai thỏc đỳng mức, nhằm thực hiện đa dạng nguồn tài chớnh cho PCCC.

Thứ bảy, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 169/2007/NĐ-CP ngày 19/11/2007 về huy động tiềm lực khoa học và cụng nghệ phục vụ cụng tỏc cụng an. Như vậy, về mặt phỏp lý cũng như về nguồn lực đảm bảo đều sẵn

sàng đỏp ứng cho cụng tỏc huy động tiềm lực khoa học và cụng nghệ cho cụng tỏc cụng an núi chung. Tuy nhiờn, đến nay việc huy động tiềm lực khoa học và cụng nghệ phục vụ cụng tỏc cụng an núi chung và tiềm lực khoa học và cụng nghệ phục vụ cụng tỏc PCCC núi riờng trong lực lượng Cụng an nhõn dõn vẫn chưa thực sự đi vào cuộc sống. Mục tiờu của việc huy động này nhằm khai thỏc, tận dụng tiềm lực khoa học và cụng nghệ nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc PCCC; chủ động trong phũng, chống phũng, nổ; xử lý kịp thời cỏc tỡnh huống chỏy, nổ đe dọa an toàn chỏy, nổ; tăng cường tiềm lực khoa học và cụng nghệ của lực lượng PCCC. Qua thực tế cụng tỏc quản lý, chưa cú Cụng an đơn vị, địa phương nào bỏo cỏo về việc thực hiện huy động và đề nghị cấp phỏt kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước để thực hiện huy động tiềm lực khoa học và cụng nghệ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn cho cụng tỏc PCCC.

2.3.3.2. Nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế

Thứ nhất, cơ chế, chớnh sỏch và hệ thống cỏc văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Phũng chỏy và chữa chỏy cũn chưa hoàn chỉnh, nhiều bất cập, hạn chế.

Mặc dự nhiều nội dung Luật Phũng chỏy và chữa chỏy đó cú quy định và giao cho cỏc cơ quan chức năng quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành, nhưng đến nay vẫn chưa được ban hành, gõy khú khăn lớn đến việc tổ chức triển khi thực hiện trong thực thế, cũng như trong bố trớ nguồn kinh phớ thớch hợp. Chẳng hạn như quy định về tổ chức bộ mỏy và hoạt động của lực lượng PCCC chuyờn ngành trong cỏc cơ sơ sản xuất, kinh doanh cú nguy cơ chỏy, nổ cao; quy định về chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phớ thẩm duyệt PCCC; quy định về định mức kinh phớ PCCC đối với từng loại hỡnh dự ỏn, cụng trỡnh; chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư cho hoạt động PCCC cụ thể như ưu đói về thuế đối với việc sản xuất, lắp rỏp, xuất khẩu phương tiện PCCC, ưu đói về khuyến khớch đầu tư khỏc trong hoạt động PCCC.

đối với lĩnh vực PCCC chưa bao quỏt được cỏc đặc điểm đặc thự của lĩnh vực PCCC, về thời gian thỡ đó được ban hành từ lõu nhưng đến nay chưa được sửa đổi, bổ sung nờn khụng cũn phự hợp với thực tế hiện nay, chẳng hạn như thiếu nhiều nội dung chi, định mức chi thấp, thủ tục thanh quyết toỏn quỏ phức tạp gõy khú khăn cho quỏ trỡnh triển khai cỏc hoạt động PCCC; một số nội dung chi chưa cú quy định, hướng dẫn; chưa cú quy định về chế độ chi tiờu cho cỏc hoạt động đặc thự trong lĩnh vực PCCC và CNCH nờn hiệu quả sử dụng nguồn tài chớnh, cũng như việc đa dạng húa nguồn tài chớnh cho PCCC chưa được phỏt huy đỳng mức.

Thứ hai, ý thức chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về PCCC của cỏc cơ sở sản xuất, dõn cư, cỏc doanh nghiệp chưa cao, nhất là cỏc quy định về chi phớ, đầu tư cho hạng mục, trang thiết bị PCCC, tổ chức hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở, nhằm cắt giảm, nộ trỏnh cỏc khoản chi phớ “đầu vào” và đầu tư mang tớnh chất hỡnh thức, đối phú. Tõm lý trụng chờ ỷ lại vào cỏc lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH vẫn phổ biến, coi PCCC là nhiệm vụ của Nhà nước, cỏc cấp chớnh quyền địa phương, chưa cú nhận thức đỳng đắn về vai trũ, tỏc dụng, ý nghĩa to lớn của phong trào toàn dõn và xó hội húa sõu rộng về hoạt động PCCC, cũng như tớnh tất yếu phải tiến hành đa dạng húa nguồn tài chớnh đối với PCCC.

Thứ ba, hiệu lực quản lý nhà nước của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong lĩnh vực PCCC chưa cao, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật về PCCC chưa sỏt sao, cụng tỏc xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật về PCCC, đa dạng húa nguồn tài chớnh cho PCCC, cũng như cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục, kiểm tra cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chưa được quan tõm đỳng mức. Nguyờn nhõn này làm cho cụng tỏc xó hội húa, đa dạng húa bị ảnh hưởng rất đỏng kể.

Bộ, ngành, chớnh quyền cỏc cấp ở địa phương đó quan tõm cố gắng đầu tư cỏc nguồn tài chớnh, tạo điều kiện về cơ chế huy động nguồn tài chớnh cho PCCC, nhưng do khú khăn chung của đất nước, khả năng nguồn thu ngõn sỏch ở trung ương và cỏc địa phương cũn hạn chế, nờn việc phõn bổ kinh phớ phục vụ PCCC cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế. Trong khi, nội dung cụng tỏc PCC cũn rất nhiều vấn đề cần giải quyết cấp bỏch trước mắt cũng như lõu dài, mang tớnh chiến lược. Chớnh vỡ vậy, trong điều kiện kinh phớ cũn hạn chế, ngõn sỏch nhà nước khụng thể bố trớ thỏa món mọi nhu cầu đầu tư cho cỏc mặt cụng tỏc PCCC được, mà phải tập trung vào những nhiệm vụ chi cấp thiết

Một phần của tài liệu “đa dạng nguồn tài chính đối với lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 94 - 138)