Đõy là nguồn tài chớnh lớn nhất cho hoạt động PCCC hiện nay của mỗi quốc gia. Nguồn tài chớnh này chớnh là khoản chi thuộc ngõn sỏch nhà nước cỏc cấp, nhằm đảm bảo cho hoạt động PCCC của cỏc cơ quan chức năng nhà nước, bảo đảm an toàn về người và tài sản cho toàn xó hội. Nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước cho PCCC cú những tớnh chất cơ bản sau:
Thứ nhất, quyền quyết định chi tiờu kinh phớ PCCC thuộc về cỏc cơ quan chức năng nhà nước cú thẩm quyền như Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành, chớnh quyền địa phương. Trong đú, đối với cỏc nước cú lực lượng PCCC chuyờn trỏch thuộc Bộ Nội vụ, thỡ nguồn kinh phớ PCCC thuộc ngõn sỏch nhà nước chủ yếu giao cho Bộ Nội vụ thực hiện. Đối với cỏc nước, lực lượng PCCC chuyờn trỏch thuộc cơ quan cảnh sỏt quốc gia như Việt Nam, lực lượng này thuộc Bộ Cụng an, thỡ phần lớn kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước là giao cho Bộ Cụng an quản lý, sử dụng và trực tiếp là lực lượng Cảnh sỏt
PCCC cỏc cấp từ trung ương đến địa phương.
Thứ hai, chi ngõn sỏch nhà nước cho PCCC chủ yếu là phục vụ cho những hoạt động phi lợi nhuận, chỳ trọng đến lợi ớch cụng cộng, lợi ớch cộng động, lợi ớch kinh tế xó hội, mụi trường, an ninh.
Thứ ba, chi ngõn sỏch nhà nước cho PCCC là chi tiờu cho hàng húa cụng cộng, “cỏc thành viờn trong xó hội được quyền thụ hưởng tự do mà khụng phải trả tiền”. Thực chất thỡ cỏc khoản chi ngõn sỏch nhà nước cho PCCC mang tớnh khụng hoàn trả hoặc khụng hoàn trả trực tiếp.
Thứ tư, quản lý kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước cho PCCC phải tụn trọng nguyờn tắc cụng khai, minh bạch, dõn chủ, cụng bằng, tiết kiệm, đỳng mục đớch và cú sự kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn, thanh tra của cỏc cơ quan chức năng nhà nước và sự giỏm sỏt của toàn xó hội, toàn thể cụng chỳng. Vỡ suy cho cựng thỡ ngõn sỏch nhà nước chớnh là tiền đúng thuế của người dõn.
Chi ngõn sỏch nhà nước diễn ra trờn phạm vi rộng, dưới nhiều hỡnh thức. Trong quản lý tài chớnh, chi ngõn sỏch được chia thành hai nội dung lớn là: chi thường xuyờn và chi đầu tư phỏt triển. Trong lĩnh vực PCCC, cỏc khoản chi thường xuyờn chủ yếu là trong dự toỏn ngõn sỏch của cỏc cơ quan chức năng nhà nước hoạt động trong lĩnh vực PCCC và cỏc khoản chi phục vụ trực tiếp cho lực lượng PCCC, bao gồm cỏc khoản như chi thanh toỏn cỏ nhõn (tiền lương, phục cấp, tiền cụng, tiền thưởng), chi xăng dầu, điện nước, văn phũng phẩm, mua sắm vật tư, chi duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện, trang thiết bị, chi nghiệp vụ chuyờn mụn PCCC, chi nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ PCCC. Chi đầu tư phỏt triển trong lĩnh vực PCCC chủ yếu thụng qua cỏc đề ỏn, dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, phương tiện PCCC. Vỡ trang thiết bị, phương tiện PCCC chủ yếu là loại đắt tiền, đặc chủng, phụ tựng thay thế rất hiếm, nờn nguồn vốn đầu tư phỏt triển trong lĩnh vực PCCC cú xu hướng ngày càng tăng lờn cả về số tuyệt
đối và số tương đối trong tổng chi ngõn sỏch nhà nước trong lĩnh vực PCCC. Xột trờn giỏc độ phõn cấp quản lý thỡ nguồn ngõn sỏch nhà nước chi cho cụng tỏc PCCC bao gồm cả ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương. Ngoài kinh phớ do ngõn sỏch trung ương đảm bảo cho cỏc Bộ, ngành, cơ quan trung ương, cỏc cấp chớnh quyền địa phương cũng bố trớ kinh phớ từ ngõn sỏch địa phương để chi tiờu phục vụ PCCC theo quy định của phỏp luật. 1.2.2.2. Nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch nhà nước
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại, nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch cho PCCC cũng xu hướng tăng lờn. Nguồn này bao gồm nguồn viện trợ chớnh thức và cỏc nguồn tài chớnh khỏc.
Nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA): theo Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD), viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), hay cũn gọi là viện trợ nước ngoài là nguồn tài chớnh do cỏc cơ quan chớnh thức (cỏc chớnh phủ, tổ chức phi chớnh phủ, tổ chức liờn chớnh phủ hoặc liờn quốc gia) cung cấp cho cỏc nước chậm và đang phỏt triển, nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế và phỳc lợi ở cỏc nước này. ODA thường được đàm phỏn, ký kết và tài trợ thụng qua cỏc nghị định thư tài trợ và cỏc thủ tục điều kiện kốm theo, phức tạp hơn nhiều so với cỏc kờnh di chuyển vốn khỏc. Bản chất thỡ vốn ODA cũng thuộc ngõn sỏch nhà nước vỡ đõy là khoản đi vay ưu đói của Chớnh phủ và phải dựng ngõn sỏch nhà nước trả cả vốn gốc và lói vay. Tuy nhiờn, để phục vụ cho yờu cầu nghiờn cứu, trong luận văn này tỏc giả xếp vốn ODA vào mục nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch nhà nước.
Cỏc nguồn tài chớnh khỏc: được hỡnh thành từ thu từ bảo hiểm chỏy, nổ; kinh phớ đầu tư hạng mục PCCC cho cỏc cụng trỡnh, cơ sở vật của cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn; đúng gúp tự nguyện, tài trợ của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong nước, ngoài nước và cỏc nguồn kinh phớ khỏc theo quy định của phỏp luật. Nguồn tài chớnh này khỏ đa dạng, nhưng rất phõn tỏn,
chưa thống nhất. Việc chi tiờu từ cỏc nguồn tài chớnh này chủ yếu mang tớnh chất hỗ trợ cho hoạt động PCCC hoặc giải quyết nhu cầu PCCC trực tiếp tại cơ sở. Trong bối cảnh cần đẩy mạnh xó hội húa cụng tỏc PCCC thỡ cỏc nguồn kinh phớ tự cú của cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư cho hoạt động PCCC tại chỗ của mỡnh, nguồn đúng gúp tự nguyện của cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú xu hướng ngày càng tăng lờn. Luật Phũng chỏy và chữa chỏy năm 2001 của nước ta cú quy định: Nhà nước khuyến khớch cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài và tổ chức quốc tế đầu tư, tài trợ cho hoạt động PCCC. Nhà nước cú chớnh sỏch ưu đói về thuế đối với việc sản xuất, lắp rỏp, xuất khẩu phương tiện PCCC.
Về thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về PCCC, Luật Phũng chỏy và chữa chỏy năm 2001 quy định như sau: khi lập quy hoạch, dự ỏn xõy dựng mới hoặc cải tạo đụ thị, khu dõn cư, đặc khu kinh tế, khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao phải cú giải phỏp, thiết kế về PCCC (hệ thống giao thụng, cấp nước, địa điểm hợp lý cho cỏc đơn vị PCCC ở những nơi cần thiết, hệ thống thoỏt nạn, hệ thống kỹ thuật an toàn về PCCC, ...), dự toỏn kinh phớ cho cỏc hạng mục PCCC. Đối với việc phũng chỏy đối với cụng trỡnh cao tầng, cụng trỡnh trờn mặt nước, cụng trỡnh ngầm, đường hầm và cụng trỡnh khai thỏc khoỏng sản khỏc, Luật này quy định như sau: cỏc cụng trỡnh cao tầng phải cú thiết bị chống tụ khúi, lan truyền khúi và hơi độc do chỏy sinh ra; phải cú phương ỏn thoỏt nạn, bảo đảm tự chữa chỏy ở những nơi mà phương tiện chữa chỏy bờn ngoài khụng cú khả năng hỗ trợ; cụng trỡnh trờn mặt nước cú nguy hiểm về chỏy, nổ phải cú phương ỏn, lực lượng, phương tiện để tự chữa chỏy và chống chỏy lan; cụng trỡnh ngầm, đường hầm, cụng trỡnh khai thỏc khoỏng sản khỏc phải trang bị phương tiện để phỏt hiện và xử lý khớ chỏy, khớ độc; phải cú hệ thống thụng giú và cỏc điều kiện bảo đảm
triển khai lực lượng, phương tiện để cứu người và chữa chỏy.
1.2.2. Những nhõn tố ảnh hưởng đến đa dạng nguồn tài chớnh đối với lĩnh vực phũng chỏy, chữa chỏyvực phũng chỏy, chữa chỏy vực phũng chỏy, chữa chỏy
1.2.2.1. Cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước
Việc xõy dựng và hoàn thiện cỏc cơ chế thỳc đẩy đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC gúp phần thỳc đẩy phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại trong lĩnh vực này, đảm bảo hiệu quả trong cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế về PCCC. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng như hiện nay thỡ vấn đề PCCC ngày càng mang tớnh chất toàn cầu. Do đú, khi chỳng ta cú cơ chế về huy động, sử dụng cỏc nguồn tài chớnh một cỏch phự hợp, thỡ sẽ thỳc đẩy mạnh mẽ sự hợp tỏc quốc tế nhằm huy động, hỗ trợ, tài trợ một cỏc cú hiệu quả cỏc nguồn lực cần thiết giữa cỏc quốc gia, giải quyết tốt nhất vấn đề PCCC trong phạm vi từng nước. Khi cú cơ chế đỳng đắn, sẽ cho phộp huy động cỏc nguồn lực này khụng chỉ trong phạm vi quốc gia, mà cũn thu hỳt được cỏc nguồn lực quốc tế để phục vụ cú hiệu quả, thỳc đẩy hoạt động PCCC ngày càng phỏt triển theo cả chiều rộng và chiều sõu.
Với những chủ trương đa dạng húa cỏc nguồn tài chớnh phục vụ cho PCCC đó được đề ra, vấn đề đặt ra là làm thế nào để thực hiện việc huy động tối đa cỏc nguồn lực tài chớnh, đồng thời quản lý, sử dụng cỏc nguồn tài chớnh này đỳng mục đớch, chặt chẽ, hiệu quả, trỏnh thất thoỏt, lóng phớ phục vụ cú hiệu quả cho hoạt động PCCC ở nước ta. Trong khi đú, cỏc chớnh sỏch về đa dạng húa, huy động cỏc nguồn tại chớnh cho PCCC ở nước ta hiện nay cũn nhiều tồn tại, bất cập. Ngõn sỏch trung ương đảm bảo cho hoạt động PCCC cũn ở mức thường xuyờn tối thiểu, ngõn sỏch địa phương chi cho hoạt động PCCC cũn chưa thống nhất, phụ thuộc vào quan điểm chỉ đạo, điều hành của cỏc cấp chớnh quyền địa phương và nhất là phục thuộc vào điều kiện kinh tế, xó hội của từng địa phương, nguồn vốn ODA cũn khú khăn, trong khi đú tỷ lệ
giải ngõn vốn lại chưa cao, việc huy động cỏc nguồn kinh phớ khỏc cũn hạn chế và chưa hiệu quả, cỏc cơ chế, chớnh sỏch, thủ tục hành chớnh trong quản lý, sử dụng cỏc nguồn kinh phớ cho PCCC cũn rườm rà, sự phối hợp chưa thực sự cú hiệu quả giữa cỏc Bộ, ngành ở cả trung ương và cỏc địa phương, việc kiểm tra và giỏm sỏt việc sử dụng cỏc nguồn kinh phớ này cũn chưa được quan tõm đỳng mức, ....
Từ những phõn tớch ở trờn, cú thể thấy việc hoàn thiện cơ chế đa dạng húa nguồn tài chớnh cho PCCC ở nước ta là rất cần thiết, nhằm phục vụ cú hiệu quả nhiệm vụ PCCC ở nước ta hiện nay.
Thực tế cho thấy chỉ khi nào Nhà nước xỏc định PCCC là một trong những cụng tỏc trọng tõm, trọng điểm của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền thỡ việc huy động đầu tư cỏc nguồn tài chớnh cho cụng tỏc PCCC mới được ưu tiờn trờn phạm vi toàn quốc hoặc ở cỏc địa phương. Chẳng hạn ở nước ta, sau khi Quốc hội ban hành Luật Phũng chỏy và chữa chỏy năm 2001, Chớnh phủ ban hành một loạt Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Phũng chỏy và chữa chỏy, thỡ đầu tư tài chớnh của Nhà nước và cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn trong cho cụng tỏc PCCC đó được ưu tiờn và cú xu hướng ngày càng tăng. Mặt khỏc, thực tế 25 năm đổi mới vừa qua ở nước ta cho thấy chớnh việc Đảng ta thực hiện chớnh sỏch đổi mới, mở cửa đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc kờu gọi cú hiệu quả nguồn vốn ODA cho cụng tỏc PCCC.
Đa dạng nguồn tài chớnh và đầu tư tài chớnh cho PCCC cú hiệu quả cao khi cú mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy thực hiện cụng tỏc PCCC phự hợp. Điều này đó được chứng minh trong thực tiễn nước ta hiện nay. Kể từ khi Sở Cảnh sỏt PCCC TP Hồ Chớ Minh được thớ điểm thành lập theo Quyết định số 719/QĐ- TTg ngày 15/5/2006, việc huy động, phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn kinh phớ cho cụng tỏc PCCC trờn địa bàn TP Hồ Chớ Minh đó cú những bước chuyển biến thực chất, gúp phần thỳc đẩy cụng tỏc PCCC của TP Hồ Chớ Minh ngày
càng phỏt triển được dư luận xó hội đồng tỡnh, đỏnh giỏ cao. Từ mụ hỡnh thành cụng của Sở Cảnh sỏt PCCC TP Hồ Chớ Minh, Bộ Cụng an sẽ tổ chức tổng kết và tiến tới triển khai nhõn rộng mụ hỡnh này tại 07 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cú nguy cơ chỏy nổ cao như: Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Vĩnh Phỳc, … và bỏo cỏo Thủ tướng Chớnh phủ quyết định thành lập cỏc Sở Cảnh sỏt PCCC đối với cỏc tỉnh, thành phố này.
1.2.2.2. Khả năng hỡnh thành nguồn tài chớnh
Thứ nhất, việc đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC phụ thuộc vào khả năng và tiềm lực kinh tế của đất nước núi chung và của cỏc địa phương núi riờng. Nhu cầu kinh phớ đầu tư cho lực lượng PCCC là rất lớn bởi vỡ cỏc trang thiết bị, phương tiện chữa chỏy thường là cỏc những hàng đặc chủng, giỏ trị lớn và đũi hỏi trỡnh độ khoa học kỹ thuật rất cao, đồng thời thường xuyờn phải đổi mới, phỏt triển cho theo kịp với tỡnh hỡnh thực tế ở cỏc khu đụ thị, khu cụng nghiệp và cỏc khu dõn cư. Chớnh vỡ vậy, việc thực hiện đa dạng và tăng cường đầu tư cỏc nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC rừ ràng là phụ thuộc lớn vào khả năng và tiềm lực kinh tế hiện cú. Đối với cỏc nước phỏt triển, nước giầu thỡ sẽ cú khả năng tốt để đỏp ứng kinh cho PCCC từ ngõn sỏch nhà nước, cũng như từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội, từ đú cú cơ hội để tăng cường hiện đại húa hoạt động PCCC. Đối với cỏc nước nghốo việc duy trỡ cỏc hoạt động thường xuyờn của lực lượng PCCC đó là gỏnh nặng về tài chớnh đối với ngõn sỏch nhà nước và cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội, cho nờn việc đầu tư hiện đại húa trang thiết bị, phương tiện PCCC là một nhu cầu rất xa vời và thực tế cỏc trang thiết bị, phương tiện PCCC của cỏc nước này thường rất lạc hậu, khụng đồng bộ làm cho cụng tỏc PCCC vốn đó yếu kộm, nguy cơ chỏy, nổ thường trực trong xó hội và khi xảy ra chỏy, nổ lớn thỡ cỏc lực lượng PCCC gần như bất lực đứng nhỡn. Thực tế nước ta hiện nay,
mặc dự nền kinh tế cú bước tăng trưởng khỏ liờn tục, cỏc nguồn kinh phớ đầu tư cho PCCC đó tăng cường một bước, song do vẫn là một nước nghốo, khả năng cỏc nguồn lực cú hạn và cũn phải đầu tư cho nhiều lĩnh vực bức thiết khỏc, cho nờn cỏc nguồn tài chớnh đầu tư cho PCCC so với yờu cầu vẫn chưa đỏp ứng được mức cần thiết, tối thiểu. Số lượng xe chữa chỏy do Liờn Xụ và CHDC Đức (cũ) sản xuất và viện trợ từ những năm 1970, 1980 thế kỷ trước đến nay vẫn cũn phải sử dụng và hiện vẫn chiếm tới 60 – 70% số xe chữa chỏy. Số xe mới chất lượng cao chiếm tỷ lệ nhỏ. Theo thống kờ mới nhất của Cục Cảnh sỏt PCCC và CNCH Bộ Cụng an, thỡ số xe mới sử dụng dưới 10 năm chỉ chiếm 27,8%.
Thứ hai, nguồn tài chớnh từ bờn ngoài, đú là khả năng huy động cỏc nguồn tài trợ của cỏc nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chớnh phủ dưới cỏc hỡnh thức như dự ỏn ODA cho cụng tỏc PCCC. Nguồn tài chớnh này phục thuộc vào sự vận động của nước nhận viện trợ, tài trợ và nhất là cỏc cam kết, khả năng tài chớnh, chớnh sỏch viện trợ, tài trợ, cỏc điều kiện của cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, tổ chức phi chớnh phủ trong từng thời kỳ. Bờn cạnh đú, việc giải ngõn vốn cỏc dự ỏn viện trợ, tài trợ, ODA của chớnh phủ cỏc nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chớnh phủ cũn phụ thuộc nhiều vào khả năng triển khai thực tế của cỏc dự ỏn này từ phớa đối tỏc trong nước sở tại. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sõu rộng như hiện nay, thỡ cỏc nguồn viện trợ