Nhúm giải phỏp tăng cường nguồn tài chớnh đối với lĩnh vực phũng

Một phần của tài liệu “đa dạng nguồn tài chính đối với lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 113 - 125)

chỏy, chữa chỏy

3.2.2.1. Tăng cường nguồn ngõn sỏch trung ương

Theo quy định tại Điều 4 Luật Ngõn sỏch nhà nước năm 2002, thỡ “ngõn sỏch trung ương giữ vai trũ chủ đạo, bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cõn đối được thu, chi ngõn sỏch”. Thực tế trong những năm qua, ngõn sỏch trung ương chi đảm bảo an ninh núi chung và chi cho lĩnh vực PCCC núi riờng luụn chiếm tỷ lệ ỏp đảo trong tổng số nguồn tài chớnh lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH (giai đoạn từ năm 2006 – 2010, tỷ lệ này lờn tới 56,25%). Tuy nhiờn, cũng như ngõn sỏch trung ương đảm bảo chi an ninh, thỡ cơ cấu ngõn sỏch trung ương cho PCCC hiện vẫn rất bất cập, tỷ lệ kinh phớ chi thường xuyờn (chủ yếu là chi chế độ, chớnh sỏch phần cứng) rất cao, trung bỡnh giai đoạn từ năm 2006 – 2010, tỷ lệ này là 64,85%, cũn lại chi xõy dụng cơ bản và mua sắm trang thiết bị PCCC chỉ chiếm 35,15%. Điều đú gõy khú khăn lớn cho cho việc bối trớ kinh phớ để tăng cường cơ sở vật chất, hiện đại húa trang thiết bị PCCC đỏp ứng yờu cầu thực tế cụng tỏc, chiến đấu của lực lượng Cảnh sỏt PCCC. Chớnh vỡ vậy, đề nghị cỏc cơ quan chức năng nhà nước quan tõm bố trớ tăng ngõn sỏch cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH, đồng thời kết hợp cải thiện cơ cấu ngõn sỏch theo hướng đảm bảo tăng dần tỷ lệ ngõn sỏch chi cho đầu tư xõy dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, tiến tới đảm bảo tỷ lệ giữa chi thường xuyờn và chi xõy dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị tối thiểu 50:50 thỡ phự hợp và tớch cực nhất.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thắng lợi chủ trương xó hội húa, đa dạng nguồn tài chớnh đảm bảo cho cụng tỏc PCCC, Bộ Cụng an sớm hoàn chỉnh và trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt “Đề ỏn quy hoạch tổng thể hệ thống cơ sở phũng chỏy, chữa chỏy và cứu nạn, cứu hộ toàn quốc đế

năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030”. Trước mắt, tập trung cỏc nguồn lực cần thiết để triển khai thành lập cỏc Sở Cảnh sỏt PCCC và CNCH đối với 07 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phũng, Cần Thơ, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phỳc. Đõy là tiền đề rất quan trọng để tập trung đầu tư, nõng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nước về lĩnh vực PCCC và nõng cao năng lực, hiện đại húa cụng tỏc PCCC tại cỏc địa bàn cú nguy cơ chỏy nổ cao, đỏp ứng yờu cầu thực tế đũi hỏi trong phỏt triển kinh tế, xó hội, cụng nghiệp húa, đụ thị húa của cỏc địa phương này. Khi Sở Cảnh sỏt PCCC và CNCH của cỏc tỉnh, thành phố lớn này được thành lập và đi vào hoạt động sẽ tạo điều kiện tiền đề rất quan trọng để ngõn sỏch trung ương (thụng qua Bộ Cụng an) và ngõn sỏch địa phương tăng cường bố trớ kinh phớ đầu tư tập trung, cú trọng điểm nhằm sớm thực hiện thành cụng cụng cuộc hiện đại húa lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH, tiến tới theo kịp trỡnh độ của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Để sớm phỏt huy hiệu quả vốn đầu tư, sớm đưa trang thiết bị, phương tiện PCCC và CNCH vào khai thỏc, sử dụng, đề nghị cỏc cơ quan chức năng nhà nước tập trung bố trớ vốn đầu tư thực hiện dứt điểm cỏc dự ỏn trang thiết bị cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH thuộc Bộ Cụng an, bao gồm: Dự ỏn DA04-94, Dự ỏn DA/CTNC/C23-09 (Đầu tư cải tạo, nõng cấp xe chữa chỏy), Dự ỏn DA/TKCN-C23-07 (Đầu tư trang thiết bị tỡm kiếm cứu nạn cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC), ....

3.2.2.2. Tăng cường nguồn ngõn sỏch địa phương

Theo quy định của Bộ Cụng an về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ mỏy, thỡ ngoài chức năng quản lý nhà nước về PCCC và CNCH, Cục Cảnh sỏt PCCC và CNCH chủ yếu tập trung vào cụng tỏc tham mưu giỳp Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sỏt Quản lý hành chớnh về trật tự, an toàn xó hội, Bộ trưởng Bộ Cụng an trong quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH cả nước tiến hành cỏc biện phỏp nghiệp vụ PCCC và CNCH.

Tức là việc tiến hành cỏc cụng tỏc PCCC và CNCH chủ yếu được giao cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH cỏc tỉnh, thành phố thực hiện. Chớnh vỡ vậy, trong điều kiện ngõn sỏch hàng năm Bộ Cụng an được Nhà nước giao hiện nay đang rất khú khăn, mới chỉ đỏp ứng nhu cầu chi tiờu tối thiểu, thỡ việc tăng cường khai thỏc nguồn ngõn sỏch địa phương cho PCCC là hướng đi chớnh, phự hợp với thực tế nhằm huy động nhanh nhất, cú hiệu quả cỏc nguồn tài chớnh cho việc hiện đại húa lực lượng Cảnh sỏt PCCC ở địa phương. Để thực hiện khai thỏc nguồn ngõn sỏch địa phương cho PCCC cú hiệu quả, đũi hỏi sự chủ động nỗ lực của lực lượng Cụng an cỏc cấp (mà trực tiếp là lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH) trong việc làm việc với cỏc cơ quan chức năng ở địa phương trong xõy dựng dự toỏn ngõn sỏch thường xuyờn hàng năm chi cho hoạt động PCCC và năng lực trong việc lập cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh, dự ỏn đầu tư mua sắm trang thiết bị PCCC để bỏo cỏo cấp cú thẩm quyền phờ duyệt, bố trớ kế hoạch vốn thực hiện.

Đồng thời đũi hỏi cỏc cơ quan chức năng ở địa phương cần quan tõm, tạo điều kiện tốt nhất trong bố trớ ngõn sỏch đảm bảo theo yờu cầu của lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH ở địa phương; trỏnh tõm lý coi nhẹ nhiệm vụ PCCC và đề nghị quan tõm bố trớ kinh phớ cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH ngang hàng với cỏc cho cỏc hoạt động phong trào toàn dõn bảo vệ an ninh tổ quốc, cỏc lực lượng nghiệp vụ an ninh, cảnh sỏt, tỡnh bỏo ở địa phương. Thực tế hiện nay, hầu hết cỏc tỉnh, thành phố hiện chưa thành lập Sở Cảnh sỏt PCCC và CNCH, mà mụ hỡnh tổ chức chỉ là Phũng Cảnh sỏt PCCC và CNCH thuộc Cụng an tỉnh, thành phố (trừ TP Hồ Chớ Minh), thỡ cụng tỏc lập dự toỏn, chấp hành và quyết toỏn ngõn sỏch địa phương chi cho PCCC núi riờng và chi cho lực lượng Cụng an núi chung do Cụng an tỉnh, thành phố thực hiện. Điều này là khú khăn, hạn chế lớn nhất đến việc huy động nguồn ngõn sỏch địa phương cho PCCC, bởi vỡ tớnh độc lập bị hạn chế, sự quan tõm

của cỏc cấp lónh đạo, chỉ huy Cụng an tỉnh, cỏc phũng, ban nghiệp vụ cú liờn quan (như hậu cần, tài chớnh), cũng như của cỏc cơ quan tài chớnh, kế hoạch ở địa phương đối với việc đảm bảo kinh phớ cho PCCC là chưa cao do phải phõn tỏn vào nhiều nhiệm vụ cụng tỏc cụng an khỏc cấp bỏch, quan trọng hơn. Đối với cỏc địa phương đó thành lập Sở Cảnh sỏt PCCC và CNCH, thỡ hiệu quả trong huy động nguồn ngõn sỏch địa phương cho PCCC là rất cao, bởi khi đú địa phương sẽ cú một cơ quan cấp sở chuyờn trỏch riờng về lĩnh vực PCCC nờn việc cú điều kiện để tập trung nghiờn cứu, triển khai cỏc cụng việc cần thiết phục vụ cụng tỏc lập dự toỏn, chấp hành và quyết toỏn ngõn sỏch địa phương cho PCCC, đồng thời khi đú tiếng núi của Sở Cảnh sỏt PCCC và CNCH đối với cỏc cơ quan tài chớnh, kế hoạch ở địa phương về dự toỏn ngõn sỏch, kế hoạch vốn đầu tư cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC sẽ cú trọng lượng hơn.

Tuy nhiờn, để huy động tốt nhất nguồn ngõn sỏch địa phương cho PCCC và CNCH, thỡ yếu tố quan trọng bậc nhất là kiến nghị nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung Luật Ngõn sỏch nhà nước và cỏc văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật, nhất là cỏc văn bản chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật trong lĩnh vực an ninh như Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 7/1/2004 của Chớnh phủ quy định về quản lý, sử dụng ngõn sỏch và tài sản của Nhà nước đối với một số lĩnh vực quốc phũng, an ninh; Thụng tư liờn tịch số 54/2004/TTLT-BTC-BCA ngày 10/6/2004 của Liờn Bộ Tài chớnh – Bộ Cụng an hướng dẫn lập, chấp hành, quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước và quản lý tài sản nhà nước đối với một số hoạt động thuộc lĩnh vực an ninh theo hướng quy định ngoài ngõn sỏch trung ương đảm bảo cho hoạt động PCCC, thỡ cỏc địa phương cú trỏch nhiệm trong việc bố trớ kinh phớ hỗ trợ thỏa đỏng cho cỏc hoạt động PCCC của lực lượng Cụng an như hỗ trợ vốn đầu tư từ ngõn sỏch địa phương mua sắm trang thiết bị phũng chỏy chữa chỏy với mức hỗ trợ từ 50% tổng mức đầu tư dự ỏn trở lờn, thậm chớ cho phộp đầu tư lờn tới 100% tổng

mức đầu tư của dự ỏn đối với những địa phương cú khả năng nguồn thu lớn (như đối với cỏc tỉnh, thành phố đó thành lập Sở Cảnh sỏt PCCC và CNCH).

3.2.2.3. Tăng cường hợp tỏc quốc tế, tranh thủ nguồn vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức cho lĩnh vực phũng chỏy, chữa chỏy

Hàng năm, cỏc cơ quan chức năng nhà nước, Bộ Cụng an nờn tổ chức và tớch cực tham gia vào cỏc hội nghị cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam để tranh thủ sự ủng hộ của cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế cho cụng tỏc PCCC và CNCH ở nước ta trong những năm tới. Để cỏc hội nghị này đạt hiệu quả, cỏc nhà tổ chức hội nghị này cần phối hợp và bàn bạc trước với Đại sứ quỏn và Chớnh phủ cỏc nước về khả năng tài trợ, mục tiờu, lĩnh vực ưu tiờn tài trợ vốn ODA trong từng năm. Đồng thời, nghiờn cứu kỹ cỏc thế mạnh của từng nhà tài trợ để cú đề xuất và cỏch tiếp cận phự hợp. Chỳ trong thu hỳt vốn ODA và thu hỳt cả việc viện trợ bằng hiện vật đối với cỏc loại xe chữa chỏy, trang thiết bị, phương tiện PCCC và CNCH thụng qua cỏc chương trỡnh viện trợ, hợp tỏc của Chớnh phủ cỏc nước và Hiệp hội cỏc tổ chức PCCC và CNCH cỏc nước và khu vực.

Ngoài ra, để tranh thủ, huy động tốt nguồn vốn ODA cho cụng tỏc PCCC và CNCH, cần thiết phải xõy dựng cỏc Dự ỏn khung để gửi cho cỏc nhà tài trợ tham khảo để họ cú cơ sở tớnh toỏn, cõn đối nguồn kinh phớ tài trợ cho phự hợp với khả năng và mục tiờu ưu tiờn của nước họ. Chớnh phủ và Bộ Cụng an nờn tổ chức cỏc hội nghị cỏc Đại sứ nước ta tại cỏc nước để tranh thủ sự viện trợ, tài trợ cho PCCC và CNCH ở nước ta. Định kỳ, Bộ Cụng an, cỏc Bộ, ngành liờn quan được tài trợ, viện trợ, cần thụng bỏo kết quả sử dụng cỏc nguồn vốn ODA phục vụ cụng tỏc PCCC và CNCH ở nước ta để cỏc đối tỏc thấy được việc sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ODA cho PCCC và CNCH như thế nào, đồng thời nờu bật những khú khăn, vướng mắc liờn quan tới cụng tỏc giải ngõn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA, từ đú đề xuất cỏc giải phỏp, biện phỏp cụ thể thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc này, tăng tốc

độ giải ngõn và nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này.

3.2.2.4. Tăng cường khai thỏc và nõng cao hiệu quả sử dụng kinh phớ thu bảo hiểm chỏy, nổ bắt buộc

Cỏc quy định về việc thu, nộp, quản lý và sử dụng kinh phớ được trớch từ phớ bảo hiểm chỏy, nổ bắt buộc đó được ban hành và đi vào thực hiện từ cuối năm 2006, đầu năm 2007, song số tiền thực tế thu được rất ớt. Do đú, Cục Cảnh sỏt PCCC và CNCH, cỏc cơ quan chức năng của Bộ Tài chớnh cần tập trung đụn đốc, kiểm tra đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm chỏy nổ bắt buộc của cỏc doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này, nhằm đưa hoạt động kinh doanh này của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đi vào nền nếp, tăng cường tuyờn truyền để nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm và đảm bảo sự tuõn thủ đỳng quy định của phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm chỏy nổ bắt buộc. Đặc biệt là việc tuõn thủ nghiờm tỳc việc trớch và nộp đầy đủ, kịp thời số tiền 5% tổng số phớ bảo hiểm chỏy nổ bắt buộc đó thu được để đúng gúp kinh phớ cho cỏc hoạt động PCCC cho lực lượng PCCC và CNCH thuộc Bộ Cụng an. Khắc phục cú hiệu quả tỡnh trạng hiện nay nguồn kinh phớ thu được rất ớt, cỏc doanh nghiệp chấp hành khụng nghiờm tỳc quy định về trớch nộp, cũn diễn ra tỡnh trạng khụng minh bạch, gian lận trong bỏo cỏo số liệu doanh thu đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm chỏy nổ bắt buộc, cũng như việc chuyển tiền nộp chậm, nờn thực tế nguồn kinh phớ thu được từ hoạt động này rất nhỏ, lại khụng kịp thời và chưa phỏt huy được ý nghĩa thiết thực trong việc hỗ trợ cỏc hoạt động PCCC của lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH cỏc cấp. Theo quy định hiện hành, thỡ Cục Cảnh sỏt PCCC và CNCH Bộ Cụng an được giao tiếp nhận, quản lý, thanh quyết toỏn đối với nguồn kinh phớ này theo quy định của phỏp luật về ngõn sỏch nhà nước. Tuy nhiờn, khi nguồn thu này lớn, thỡ cỏc cơ quan chức năng nhà nước nờn nghiờn cứu thực hiện phõn cấp thờm cho Sở Cảnh sỏt PCCC và CNCH hoặc Cụng an cỏc tỉnh, thành phố (nơi chưa thành lập Sở Cảnh sỏt PCCC và CNCH) tiếp nhận, quản lý và sử dụng đối với nguồn kinh

phớ này phỏt sinh trờn địa bàn cho phự hợp với thực tế.

Quỏ trỡnh quản lý, sử dụng số tiền thu, nộp từ phớ bảo hiểm chỏy, nổ bắt buộc cần coi trọng việc cụng khai kịp thời những doanh nghiệp thực hiện tốt quy định, nộp đầy đủ, kịp thời khoản số tiền phải nộp và những đơn vị chưa chấp hành nghiờm tỳc cỏc quy định thu, nộp để từ đú cú hỡnh thức khen thưởng, động viờn kịp thời những doanh nghiệp làm tốt và đề xuất ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài cần thiết đối với những trường hợp vi phạm. Điều đú gúp phõn nõng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, sử dụng nguồn thu này trong thực tế.

3.2.2.5. Tăng cường khai thỏc và nõng cao hiệu quả sử dụng kinh phớ thu được từ tiền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực phũng chỏy, chữa chỏy

Để nõng cao trỏch nhiệm, khuyến khớch, động viờn lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH trong việc thực hiện nghiờm tỳc, cú hiệu quả cỏc quy định của phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC, đề nghị cỏc cơ quan chức năng nhà nước nghiờn cứu, ban hành quy định cho phộp trớch lại toàn bộ cho lực lượng Cụng an đối với kinh phớ thu được từ tiền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC do lực lượng Cụng an quyết định xử phạt đó nộp vào kho bạc nhà nước để chi đầu tư trang bị phương tiện, thiết bị phũng chỏy chữa chỏy; chi bồi dưỡng cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH; chi tuyờn truyền, hướng dẫn, phổ biến kiến thức phỏp luật và kiến thức phổ thụng về PCCC; chi khen thưởng thành tớch trong cụng tỏc PCCC. Đõy là giải phỏp thiết thực, hiệu quả nhằm hỗ trợ nguồn kinh phớ cho hoạt động PCCC của lực lượng Cụng an hiện đang rất khú khăn. Đồng thời, tăng cường phõn cấp trong quyết định xử phạt cho cỏc lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH cơ sở, bởi lực lượng Cảnh sỏt PCCC và CNCH cơ sở là lực lượng nắm địa bàn rừ nhất, thực hiện xử phạt cú hiệu nhất.

Trong quỏ trỡnh tổng kết việc thi hành Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Phỏp lệnh, cần coi trọng việc tổng kết đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về xử phạt vi phạm

hành chớnh trong lĩnh vực PCCC và CNCH để nhằm phõn tớch, đỏnh giỏ đỳng đắn, khỏch quan nhất cỏc ưu điểm, khuyết điểm của cụng tỏc này trong thực

Một phần của tài liệu “đa dạng nguồn tài chính đối với lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 113 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w