Tổng quan kinh nghiệm từ cỏc nước

Một phần của tài liệu “đa dạng nguồn tài chính đối với lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 55 - 59)

Đó từ lõu, ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, xó hội, PCCC luụn được xem là một nghề cao quý, một nghề “cứu nhõn độ thế”. Trong vụ khủng bố tại tũa nhà Trung tõm thương mại Thế giới tại Mỹ ngày 11/9/2001 những người lớnh chữa chỏy đó dũng cảm hy sinh thõn mỡnh để giành lại cuộc sống cho hàng ngàn người, được cả thế giới tự hào, khõm phục. Hiệu quả kinh tế do hoạt động PCCC đem lại là hết sức to lớn. Cỏc nhà kinh tế trờn thế giới đều thống nhất cho rằng, đầu tư cho lĩnh vực PCCC là một trong những loại hỡnh đầu tư “cú lói” nhất, mang tớnh nhõn văn “cao cả”. Thụng qua cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao ý thức phỏp luật và kiến thức về PCCC cho người dõn, đó cú tỏc động trực tiếp vào tư tưởng nhận thức của người dõn, làm cho người dõn luụn luụn cảnh giỏc với mọi hành vi sơ hở, thiếu sút, phũng trỏnh cỏc nguy cơ gõy chỏy, biết cỏch phũng chỏy và xử lý kịp thời, khụng gõy tổn hại cho lợi ớch chung của cộng

đồng, lợi ớch của xó hội. Điều đú đó trực tiếp hay giỏn tiếp mang lại hiệu quả kinh tế, xó hội to lớn, gúp phần đảm bảo ổn định, phỏt triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo toàn và phỏt triển vốn cho cỏc doanh nghiệp, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế cỏc quốc gia. Những lợi ớch to lớn đú khụng dễ dàng tớnh toỏn, lượng húa được đầy đủ trong thực tế. Việc tăng cường đầu tư nguồn nhõn lực cho hoạt động PCCC cả về số lượng và chất lượng đều được quan tõm, ưu tiờn ở tất cả cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là đối với cỏc nước giàu cú, cỏc nước phỏt triển. Đi kốm theo đú là nguồn tài chớnh đảm bảo cũng khụng ngừng được gia tăng và nguồn tài trợ cũng ngày càng đa dạng, cựng với phỏt triển của khoa học cụng nghệ PCCC và trỡnh độ hiện đại húa cỏc trang thiết bị, phương tiện PCCC. Số người dõn tớnh trung bỡnh trờn một cỏn bộ chuyờn nghiệp về chữa chỏy ở một số nước như sau: Mỹ, Nhật, Nga khụng quỏ 1.000 người; Trung Quốc khoảng 6.000 người; Úc, Malaysia, Đoài Loan, Singapore khoản từ 2.600 – 3.200 người. Tuy nhiờn, theo tiờu chuẩn thỡ bỏn kớnh phục vụ cú hiệu quả nhất của cỏc đội PCCC trung tõm là 5 km (tương đương với 78,5 km2). Trong khi ở cỏc nước phỏt triển, diện tớch phục vụ của một đội PCCC thường rất nhỏ, nờn hiệu quả chữa chỏy rất cao. Chẳng hạn tại Matxcơva là 12 km2, Niu – Yoúc là 4 km2, Luõn Đụn là 14 km2, Pa ri là 10 km2, Tokyo là 6 km2, Bắc Kinh là 68 km2, Băng cốc là 36 km2, Sơ – Un là 5 km2.

Kinh nghiợ̀m thực tờ́ ở các nước phát triờ̉n và cỏc nước đang phỏt triển cho thấy việc xã hụ̣i hóa hoạt động PCCC, gắn với thực hiện đa dạng húa nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC là tất yếu khỏch quan. Xó hội húa hoạt động PCCC luụn gắn chặt với thực hiện đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC. Xó hội húa hoạt động PCCC tạo nền tảng, cơ sở để đẩy mạnh thực hiện đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực này. Đa dạng nguồn tài chớnh là hệ quả tất yếu của việc xó hội húa hoạt động PCCC ở trỡnh độ cao và chớnh đa

dạng húa nguồn tài chớnh lại cú tỏc động trở lại thỳc đẩy xó hội húa hoạt động PCCC phỏt triển. Trỡnh độ phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước càng cao, thỡ việc xó hội húa hoạt động PCCC, đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC càng được đẩy mạnh, tăng cường.

Tuy nhiờn, thực tế kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới cho thấy để việc xó hội húa hoạt động PCCC, đa dạng húa nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC đạt hiệu quả, thỡ phải nhṍn mạnh và xỏc định cụ thể những nụ̣i dung chính trong hoạt động PCCC cõ̀n đõ̉y mạnh xã hụ̣i hóa, những nhiệm vụ chi PCCC nào cần huy động đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội và những nhiệm vụ chi nào phải do ngõn sỏch nhà nước đảm bảo. Những nội dung này đa số cỏc nước đều xỏc định gồm cú: việc tự tụ̉ chức, đờ̀ ra các giải pháp, biợ̀n pháp PCCC; bảo đảm viợ̀c trang bị phương tiợ̀n, kinh phí cho hoạt đụ̣ng PCCC; tự tụ̉ chức kiờ̉m tra an toàn vờ̀ PCCC; xõy dựng phương án và tụ̉ chức thực tọ̃p phương án chữa cháy; chỉ huy chữa cháy và tụ̉ chức hoạt đụ̣ng chữa cháy, cứu hụ̣, cứu nạn khi có cháy xảy ra. Những nhiệm vụ chi cho lĩnh vực PCCC cần huy động cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội là thường là những nhiệm vụ chi gắn liền với lợi ớch về PCCC của cỏc địa bàn, khu dõn cư cơ sở, cỏc cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh cụ thể. Ngõn sỏch nhà nước chỉ tập trung đầu tư cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC và cỏc lĩnh vực PCCC tạo nền tảng, cơ sở cho hoạt động PCCC, cú ảnh hưởng sõu rộng tới cụng đồng và toàn xó hội mà tư nhõn khụng cú khả năng đầu tư hoặc tư nhõn đầu tư khụng cú hiệu quả, khú cú thể thu hồi vốn đầu tư. Trong đú ngõn sỏch cỏc bang, cỏc tỉnh, cỏc cấp chớnh quyền địa phương giữ vai trũ tài trợ chủ yếu cho hoạt động PCCC tại địa bàn, ngõn sỏch trung ương hay ngõn sỏch liờn bang chỉ tập trung đầu tư cho lực lượng chữa chỏy của trung ương, liờn bang và cỏc loại trang thiết bị phương tiện và lực lượng chữa chỏy mang tớnh chất toàn quốc, mà cỏc bang hoặc cỏc tỉnh khụng thể đảm nhiệm được. Mặc khỏc, luật phỏp cỏc nước quy

định rất nghiờm ngặt về tiờu chuẩn thiết kế, đầu tư cỏc hạng mục PCCC trong cỏc cụng trỡnh, dự ỏn xõy dựng và cú chế tài đặc biệt nghiờm khắc đối với cỏc hành vi vi phạm, cho nờn kinh phớ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư cho PCCC thụng qua cỏc cụng trỡnh, dự ỏn xõy dựng cơ bản.

Đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC khụng cú nghĩa là sự chuyờ̉n giao thuõ̀n túy những nhiợ̀m vụ chi cho hoạt động PCCC của các cơ quan quản lý nhà nước vờ̀ PCCC cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xã hụ̣i thực hiện. Thực tế cỏc nước đều coi nú là sự kờ́t hợp giữa tính chủ đụ̣ng, quyờ̀n tự chủ trong đầu tư cho hoạt động PCCC với viợ̀c tăng cường hiợ̀u lực quản lý của các cơ quan nhà nước. Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước các cṍp và của lực lượng Cảnh sát PCCC trong quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển hoạt động PCCC là rṍt quan trọng, mang tớnh chất nũng cốt, chủ đạo. Mụ́i quan hợ̀ giữa đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC với tăng cường hiợ̀u lực quản lý nhà nước vờ̀ PCCC là mụ́i quan hợ̀ hụ̃ trợ, bụ̉ sung cho nhau. Vṍn đờ̀ quan trọng hiợ̀n nay ở tất cả cỏc nước là Nhà nước phải có chủ trương và ban hành các chớnh sỏch cụ thờ̉, linh hoạt nhằm huy động ở mức tối đa và ngày càng đa dạng cỏc nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC của đất nước, phự hợp với đặc điểm đặc thự của đất nước trong từng thời kỳ.

Quỏ trỡnh xó hội húa hoạt động PCCC, đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC khụng có nghĩa là toàn bụ̣ nụ̣i dung hoạt đụ̣ng PCCC được xã hụ̣i hóa mà quỏ trỡnh này phải được xác định trong phạm vi nhṍt định, ở đó Nhà nước phát huy tụ́i đa vai trò làm chủ và chủ động thỳc đẩy việc huy động cỏc nguụ̀n tài chính đỏp ứng đầy đủ cho nhu cầu của hoạt động PCCC thụng qua viợ̀c huy đụ̣ng mọi nguụ̀n lực tài chớnh của xã hụ̣i, tức là thực hiện đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC. Ngoài nguụ̀n tài chính đõ̀u tư của Nhà nước, hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều huy đụ̣ng các nguụ̀n tài chớnh khác cho hoạt động PCCC. Ở Australia 86% kinh phí cho hoạt đụ̣ng của lực

lượng PCCC là được lṍy từ kinh phớ bảo hiờ̉m cháy của cỏc doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Mức tài chớnh đúng gúp của người dõn Na uy cho hoạt đụ̣ng của lực lượng PCCC lờn tới 40 USD/người/năm. Cụ̣ng hòa Liờn bang Nga mới đõy đã ban hành một đạo luọ̃t vờ̀ bảo hiờ̉m bắt buụ̣c đụ́i với tài sản của các pháp nhõn, theo đó thực hiện trích 10% nguụ̀n thu bảo hiờ̉m tài sản đờ̉ tăng kinh phớ cho hoạt động PCCC. Cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản tại Liờn bang Nga thường dành khụng quỏ 5% tổng giỏ trị cụng trỡnh cho hạng mục PCCC; chi phớ thực tế về PCCC do cụng ty thiết kế cụng trỡnh tớnh toỏn và phải tuõn thủ tuyệt đối, đối với cụng trỡnh thụng thường, thỡ mức kinh phớ dành cho hạng mục PCCC thường được bố trớ từ 2% - 2,5% giỏ trị cụng trỡnh, cụng trỡnh lớn nguy cơ chỏy, nổ cao thỡ mức kinh phớ này là khoản 5% giỏ trị cụng trỡnh, cũn những cụng trỡnh đặc biệt thỡ mới bố trớ 5% tổng giỏ trị cụng trỡnh cho hạng mục PCCC. Tuy nhiờn, theo bỏo cỏo của cỏc cụng ty kinh doanh trong lĩnh vực PCCC tại Liờn bang Nga, thỡ thực tế hệ thống PCCC hiện đại, hoàn chỉnh tại cỏc tũa nhà, cụng trỡnh xõy dựng được đầu tư theo giỏ thị trường hiện nay trung bỡnh là khoảng 20 – 25 USD/m2 sàn xõy dựng.

Một phần của tài liệu “đa dạng nguồn tài chính đối với lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 55 - 59)