Tính khử: 4Fe(OH) 2+ O2+ 2H2O → 4Fe(OH)

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 full (hay) (Trang 92 - 95)

3FeO + 10HNO+2 +5 3 (loãng) t0 3Fe(NO+3 3)3 + NO+2  + 5H2O

3FeO + 10H+ + NO−3→ 3Fe3+ + NO↑ + 5H2O 2FeO + 4H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

2FeO + 8H+ + 2− 4

SO → 2Fe3+ + SO2 + 4H2O - Tính oxh: tâc dụng với C, CO, H2, Al

FeO + H2 →o t Fe + H2O c. Điều chế: Fe2O3 + CO t0 2FeO + CO2 Fe(OH)2 →to FeO + H2O FeCO3 →to FeO + CO2

- HS nghiín cứu tính chất vật lí của sắt (II) hiđroxit.

- GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)2.

- HS quan sât hiện tượng xảy ra vă giải thích vì

2. Sắt (II) hiđroxit:

a. Tính chất vật lí : (SGK)

b. Tính chất hô học:

- Tính bazơ: Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + H2O

- Tính khử: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Mău nđu đỏ - Dễ bị nhiệt phđn: Fe(OH)2 →to FeO + H2O

c. Điều chế:

sao kết tủa thu được cĩ mău trắng xanh rồi

chuyển dần sang mău nđu đỏ khi để trong kk. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl Mău trắng

- HS nghiín cứu tính chất vật lí của muối sắt (II). - HS lấy thí dụ để minh hoạ cho tính chất hô học của hợp chất sắt (II).

- GV giới thiệu phương phâp điều chế muối sắt (II).

- GV ?: Vì sao dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay ?

vì trong khơng khí sẽ chuyển dần thănh muối sắt (III).

3. Muối sắt (II):

a.Tính chất vật lí :

b. Tính chất hô học:

- Tính chất của muối:

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl - Tính khử:

2FeCl+2 2 + Cl0 2 2FeCl+3-1 3

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 →5Fe2(SO4)3+K2SO4+ +2MnSO4+8H2O 2FeSO4 + 2H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O - Tính oxh: Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe

c. Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tâc dụng

với HCl hoặc H2SO4 loêng.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + H2O

Hoạt động 2: HỢP CHẤT SẮT (III):

- GV ?: Tính chất hô học chung của hợp chất sắt (III) lă gì ? Vì sao ?

II – HỢP CHẤT SẮT (III): cĩ tính oxi hô.

Fe3+ + 1e → Fe2+

Fe3+ + 3e → Fe - HS nghiín cứu tính chất vật lí của Fe2O3.

- HS viết PTHH của phản ứng để chứng minh Fe2O3 lă một oxit bazơ.

- GV giới thiệu phản ứng nhiệt phđn Fe(OH)3 để điều chế Fe2O3

.- Fe3O3 cĩ trong tự nhiín dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang

1. Sắt (III) oxit:

a. Tính chất vật lí: (SGK)

b. Tính chất hô học:

- Lă oxit bazơ:

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2O - Tính oxh: tâc dụng với CO, H2

Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

c. Điều chế:

Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 t0

. - HS tìm hiểu tính chất vật lí của Fe(OH)3 trong SGK. - GV ?: Chúng ta cĩ thể điều chế Fe(OH)3bằng phản ứng hô học năo ? 2. Sắt (III) hiđroxit: a. Tính chất vật lí: (SGK) b. Tính chất hô học: - Lă bazơ: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O - Bị nhiệt phđn: 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O c. Điều chế:

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓+3NH4Cl - HS nghiín cứu tính chất vật lí của muối sắt (III).

- GV biểu diễn thí nghiệm: + Fe + dung dịch FeCl3. + Cu + dung dịch FeCl3.

- HS quan sât hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng.

3. Muối sắt (III):

a. Tính chất vật lí: (SGK)

b. Tính chất hô học:

- Tính chất của muối:

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl - Tính oxh:

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2

- T/d với KL mạnh: 93

Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2

Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe

c. Điều chế:

Fe2O3, Fe(OH)3 →H+ Fe3+ Fe, FeO, Fe3O4 HNO3,H2SO4d→ Fe3+

4. Củng cố :

1. Viết PTHH của câc phản ứng trong quâ trình chuyển đổi sau:

FeS2(1) Fe2O3(2) FeCl3 (3) Fe(OH)3(4) Fe2O3(5) FeO(6) FeSO4 (7) Fe

2. Cho Fe tâc dụng với dung dịch H2SO4 loêng thu được V lít H2 (đkc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O cĩ khối lượng lă 55,6g. Thể tích khí H2 đê giải phĩng lă được tinh thể FeSO4.7H2O cĩ khối lượng lă 55,6g. Thể tích khí H2 đê giải phĩng lă

A. 8,19 B. 7,33 C. 4,48 D. 3,23

3. Khử hoăn toăn 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khi đi ra sau phản ứng được dẫn văo dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng (g) kết tủa thu được lă Ca(OH)2 dư. Khối lượng (g) kết tủa thu được lă

A. 15 B. 20 C. 25 D. 30

Dặn dị :

1. Băi tập về nhă: 1 → 5 trang 145 (SGK)

2. Xem trước băi HỢP KIM CỦA SẮTV. RÚT KINH NGHIỆM: V. RÚT KINH NGHIỆM:

... ...

Tuần 28 Ngăy soạn : 16-03-2010.

Tiết PP : 54 Ngăy giảng : 18-03-2010.

BĂI 33 : HỢP KIM CỦA SẮTI. MỤC TIÍU: I. MỤC TIÍU:

1. Kiến thức: HS biết:

- Khâi niệm, phđn loại, sản xuất gang (nguyín tắc, nguyín liệu, cấu tạo vă chuyển vận của lị cao, biện phâp kĩ thuật).

- Khâi niệm, phđn loại, sản xuất thĩp (nguyín tắc chung, phương phâp Mâc-tanh, Bet-xơ-me, lị điện: ưu điểm, hạn chế).

- Ứng dụng của gang, thĩp.

2. Kĩ năng:

- Quan sât mơ hình, hình vẽ, sơ đồ ... rút ra được nhận xĩt về nguyín tắc vă quâ trình sản xuất gang, thĩp. - Viết PTHH của pứ oxh – khử xảy ra trong lị luyện gang, thĩp.

- Phđn biệt một số đồ dùng bằng gang, thĩp.

- Sử dụng vă bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt.

- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng xâc định theo hiệu suất.

3. Thâi độ: yíu thích bộ mơn khoa học hĩa học, bảo vệ hợp kim của sắt.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 full (hay) (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w