1. Kiến thức:
- Củng cố những tính chất đặc trưng của protein vă vật liệu polime. - Tiến hănh một số thí nghiệm.
+ Sự đơng tụ của protein khi đun nĩng. +Phản ứng mău của protein (phản ứng biure).
+ Tính chất của PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ khi đun nĩng (tính chất của một văi vật liẹu polime khi đun nĩng).
+ Phản ứng của PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ với kiềm (phản ứng của vật liệu polime với kiềm).
2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hô chất để tiến hănh thănh cơng một số thí nghiệm về tính chất của polimevă vật liệu polime thường gặp. vă vật liệu polime thường gặp.
3. Thâi độ: Biết được tính chất của polime để bảo vệ câc vật liệu polime trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đỉn cồn, kẹp gỗ, giâ để ống nghiệm, kẹp sắt (hoặc panh sắt).
2. Hô chất: Dung dịch protein (lịng trắng trứng) 10%, dung dịch NaOH 30%, CuSO4 2%, AgNO3 1%,HNO3 20%, mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulozơ (hoặc sợi bơng). Dụng cụ, hô chất đủ cho HS thực HNO3 20%, mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulozơ (hoặc sợi bơng). Dụng cụ, hô chất đủ cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhĩm hoặc câ nhđn.
III. PHƯƠNG PHÂP: Níu vấn đề + đăm thoại + hoạt động nhĩm.
IV. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện. 1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra băi cũ:
3. Băi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Cơng việc đầu buổi thực hănh. GV: Níu mục tiíu, yíu cầu, nhấn mạnh những lưu ý trong buổi thực hănh, nhấn mạnh yíu cầu an toăn trong khi lăm thí nghiệm với dd axit, dd xút.
- Ơn tập một số kiến thức cơ bản về protein vă polime.
- Hướng dẫn một số thao tâc như dùng kẹp sắt (hoặc panh sắt) kẹp câc mẫu PE, PVC, sợi tơ gần ngọn lửa đỉn cồn, quan sât hiện tượng. Sau đĩ mới đốt câc vật liệu trín để quan sât.
HS: Theo dõi, lắng nghe.
Hoạt động 2 : Thí nghiệm 1:
HS: Tiến hănh thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.
GV: Quan sât, hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm, quan sât sự đơng tụ của protein khi đun nĩng.
Thí nghiệm 1: Sự đơng tụ của protein khi đun
nĩng :
- Hiện tượng : lịng trắng trứng đơng tụ lại vă cĩ mău trắng.
- Nhận xĩt : protein tan trong nước tạo thănh dd keo vă đơng tụ lại khi đun nĩng.
Hoạt động 3 : Thí nghiệm 2:
HS: Tiến hănh thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.
GV: Hướng dẫn HS giải thích. Cu(OH)2 tạo thănh theo phản ứng:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Cĩ phản ứng giữa Cu(OH)2 với câc nhĩm peptit −CO−NH− tạo sản phẩm mău tím.
Thí nghiệm 2: Phản ứng mău biure :
- Hiện tượng : Xuất hiện mău tím đặc trưng.
- Nhận xĩt : Cu(OH)2 ( tạo ra từ CuSO4 vă NaOH ) đê pứ với nhĩm peptit (-CO-NH-) cho sản phẩm mău tím.
Hoạt động 4 : Thí nghiệm 3:
HS: Tiến hănh thí nghiệm với từng vật liệu polime. - Hơ nĩng gần ngọn lửa đỉn cồn: PE, PVC, sợi xenlulozơ.
Thí nghiệm 3: Tính chất của một văi vật liệu polime khi đun nĩng :
- Hiện tượng :
+ mẫu PE : bị chảy ra thănh chất lỏng → chây cho
- Đốt câc vật liệu trín ngọn lửa. Quan sât hiện tượng xảy ra, giải thích.
GV: Theo dõi, hướng dẫn HS quan sât để phđn biệt hiện tượng khi hơ nĩng câc vật liệu gần ngọn lửa đỉn cồn vă khi đốt chây câc vật liệu đĩ. Từ đĩ cĩ nhận xĩt chính xâc về câc hiện tượng xảy ra.
khí khơng mùi, khĩi đen.
+ mẫu PVC : bị chảy ra, trước khi chây cho nhiều khĩi đen, khí thôt ra cĩ mùi xốc.
+ XLL : chây mạnh, khí thôt ra khơng cĩ mùi. - Giải thích :
+ mẫu PE : chây cho khí khơng mùi vì chỉ tạo ra CO2 vă H2O :
(C2H4)n + 3nO2 →t0 2nCO2 + 2nH2O + mẫu PVC : chây tạo khí cĩ mùi như : (C2H3Cl)n +
2 5n
O2 →t0 2nCO2 + nH2O + nHCl + XLL : lă cacbohidrat nín chây mạnh cho khí CO2
vă H2O nín khơng cĩ mùi :
(C6H10O5)n + 6nO2 →t0 6nCO2 + 5nH2O
Hoạt động 5: Thí nghiệm 4:
HS: Tiến hănh thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện câc thí nghiệm.
Thí nghiệm 4: Phản ứng của một văi vật liệu polime với kiềm.
- Hiện tượng :
+ ống 1' : khơng cĩ hiện tượng. + ống 2' : xuất hiện kết tủa trắng. + ống 3' : xuất hiện mău tím đặc trưng. + ống 4' : khơng cĩ hiện tượng.
- Nhận xĩt : + ống 2' : cĩ pứ :
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl
NaOHdư + HNO3 → NaNO3 + H2O
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
+ ống 3' : protein bị thủy phđn tạo ra câc amino axit, đipeptit, tripeptit, ... cĩ pứ mău với Cu(OH)2
Cơng việc sau buổi thực hănh :
GV: Nhận xĩt, đânh giâ về tiết thực hănh.
HS: Thu dọn dụng cụ, hô chất, vệ sinh PTN. Viết tường trình theo mẫu sau.
Viết bản tường trình thí nghiệm 3, 4 theo mẫu sau:
Thí nghiệm Hiện tượng quan sât được từ thí nghiệm với vật liệu
PE (1) PVC (2) Sợi len (3) Sợi xenlulozơ (4)
Hơ nĩng gần ngọn lửa đỉn cồn Đốt vật liệu trín ngọn lửa đỉn cồn Dung dịch 1’, 2’ tâc dụng với dd AgNO3 Dung dịch 3’, 4’ tâc dụng với dd CuSO4
Dặn dị : Tiết sau kiểm tra viết.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...... ...
Tuần 13 Ngăy soạn : 16-11-2009. 46
Tiết PP : 26 Ngăy giảng : 19-11-2009.
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
BĂI 17 : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOĂNVĂ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI VĂ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÍU:
1. Kiến thức: HS biết:
- Vị trí, đặc điểm cấu hình e lớp ngoăi cùng, một số kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến, liín kết kim loại.
2. Kĩ năng:
- So sânh bản chất của liín kết kim loại với liín kết ion, liín kết cộng hĩa trị.
3. Thâi độ: yíu thích bộ mơn hĩa học, biết câch suy luận trong khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng tuần hoăn câc nguyín tố hô học.
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyín tử (cĩ ghi bân kính nguyín tử) của câc nguyín tố thuộc chu kì 2. - Tranh vẽ 3 kiểu mạng tinh thể vă mơ hình tinh thể kim loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tđm diện, lập phương tđm khối).
III. PHƯƠNG PHÂP: Níu vấn đề + đăm thoại .
IV. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện. 1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra băi cũ: Viết cấu hình electron nguyín tử của câc nguyín tố 11Na, 20Ca, 13Al. Xâc định sốelectron ở lớp ngoăi cùng vă cho biết đĩ lă nguyín tố kim loại hay phi kim ? electron ở lớp ngoăi cùng vă cho biết đĩ lă nguyín tố kim loại hay phi kim ?
3. Băi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI