NƯỚC CỨNG: 1 Khâi niệm:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 full (hay) (Trang 77 - 78)

GV ?

- Nước cĩ vai trị như thế năo đối với đời sống con người vă sản xuất?

- Nước sinh hoạt hăng ngăy lấy từ đđu? Lă nguồn nước gì?

GV: thơng bâo: Nước tự nhiín lấy từ sơng suối, ao hồ, nước ngầm lă nước cứng. Vậy nước cứng lă gì ? Nước mềm lă gì? Lấy ví dụ.

GV ?: Em hêy cho biết cơ sở của việc phđn loại tính cứng lă gì ? Vì sao gọi lă tính cứng tạm thời ? Tính cứng vĩnh cữu ?

C. NƯỚC CỨNG :1. Khâi niệm: 1. Khâi niệm:

- Nước cứng lă nước chứa nhiều ion Ca2+ vă Mg2+. - Nước mềm lă nước chứa ít hoặc khơng chứa ion Mg2+ vă Ca2+.

Phđn loại:

a) Tính cứng tạm thời: chứa câc muối Ca(HCO3)2 vă

Mg(HCO3)2.

Ca(HCO3)2 t0 CaCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 t0 MgCO3 + CO2 + H2O

→ tính cứng bị mất.

b) Tính cứng vĩnh cửu: chứa câc muối CaCl2,

CaSO4, MgCl2, MgSO4 . Khi đun sơi tính cứng vĩnh cửu khơng biến mất.

c) Tính cứng toăn phần:Gồm tính cứng tạm thời vă

tính cứng vĩnh cữu.

Hoạt động 2 : Tâc hại :

GV ? Trong thực tế em đê biết những tâc hại năo của nước cứng ?

HS: Đọc SGK vă thảo luận.

2. Tâc hại : (sgk)

Hoạt động 3 : Câch lăm mềm nước cứng :

GV đặt vấn đề: Như chúng ta đê biết nước cứng cĩ chứa câc ion Ca2+, Mg2+, vậy theo câc em nguyín tắc để lăm mềm nước cứng lă gì?

GV ?: Nước cứng tạm thời cĩ chứa những muối năo ? khi đung nĩng thì cĩ những phản ứng hô học năo xảy ra ?

- Cĩ thể dùng nước vơi trong vừa đủ để trung hoă muối axit thănh muối trung hoă khơng tan , lọc bỏ chất khơng tan được nứơc mềm.

GV ?: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 văo nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì cĩ hiện tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion.

3. Câch lăm mềm nước cứng :

Nguyín tắc: Lăm giảm nồng độ câc ion Ca2+, Mg2+

a) Phương phâp kết tủa:

- Tính cứng tạm thời:

+ Đun sơi : R(HCO3)2 →0

t RCO3 + CO2 + H2O + Dùng Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4).

Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O Mg(HCO3)2 + Na2CO3→ MgCO3↓ + 2NaHCO3

Mg(HCO3)2+ Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 3NaHCO3

- Tính cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4). MgSO4 + Na2CO3 → MgCO3↓ + Na2SO4

3MgSO4 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 3Na2SO4

GV đặt vấn đề: Dựa trín khả năng cĩ thể trao đổi ion của một số chất cao phđn tử tự nhiín hoặc nhđn tạo người ta cĩ phương phâp trao đổi ion. GV ?: Phương phâp trao đổi ion cĩ thể lăm mất những loại tính cứng năo ?

b) Phương phâp trao đổi ion: lăm mất tính cứng tạm

thời, vĩnh cửu.

- Ion Na+ hoặc H+ của cationit đi văo dung dịch thế chỗ câc ion Ca2+ vă Mg2+ , giữ lại.

Hoạt động 4 : Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch :

- HS nghiín cứu SGK để biết được câch nhận biết ion Ca2+ vă Mg2+.

4. Nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ trong dung dịch :- Thuốc thử: dung dịch muối CO23− vă khí CO2. - Thuốc thử: dung dịch muối CO23− vă khí CO2. - Hiện tượng: Cĩ kết tủa, sau đĩ kết tủa bị tan . - Phương trình phản ứng:

Ca2+ + CO23− → CaCO3↓

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (tan) Ca2+ + 2HCO3- Mg2+ + CO23− → MgCO3↓

MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 (tan) Mg2+ + 2HCO3-

4. Củng cố :

1. Trong một cốc nước cĩ chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3−, 0,02 mol Cl−.Nước trong cốc thuộc loại năo ? Nước trong cốc thuộc loại năo ?

A. Nước cứng cĩ tính cứng tạm thời. B. Nước cứng cĩ tính cứng vĩnh cữu.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 full (hay) (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w