1 Bối cảnh trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế (Trang 85)

- Công nhân kỹ thuật có

3.1.1.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên Huế

3. 1 KIẾN NGHỊ VỀ ĐỊNH HƢỚNG CHUNG TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH

3.1.1.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên Huế

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế

(1) - Bối cảnh quốc tế

Thế giới ngày nay đang tiến vào giai đoạn phát triển mới với những biến đổi sâu sắc nhanh chóng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn

hoá, xã hội và đặc biệt là khoa học công nghệ. Quá trình phát triển càng ngày càng

phải dựa trên những cơ sở và lợi thế mới về nguyên tắc; còn các quá trình vận động

ngày càng mang tính toàn cầu dựa trên những nguyên tắc mới và những khuôn khổ thể chế mới. Trong bối cảnh đó, sự phát triển của nền kinh tế thế giới đã hình thành những xu hướng cơ bản sau đây:

Thứ nhất,xu hướng phát triển nền kinh tế trí thức dựa trên sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ngày càng rõ nét và mạnh mẽ.

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại với nội dung chủ yếu là cách mạng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới có đặc trưng nổi bật là sự xâm nhập ngày càng nhanh của tri thức và công nghệ

cao vào tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế, ; tri thức, khoa học, công nghệ đang

trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là lợi xu thế phát triển chủ yếu. Chính đây là

yếu tố quyết định xu hướng hình thành cơ cấunền kinh tế tri thức, với cơ cấu hoàn

toàn mới. Trong nền kinh tế này, lợi thế truyền thống chủ yếu dựa vào tài nguyên

và nguồn lực về vốn từng bước nhường chỗ cho lợi thế về tri thức, về năng lực sáng tạo và áp dụng khoa học công nghệ hiện đại. Ngày nay, người ta đang nói đến sự biến mất dần của các lợi thế so sánh cổ điển: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực rẻ, vốn tài chính và thay vào đó là một lợi thế phát triển mới: khoa học công nghệ và trí tuệ - kỹ năng lao động của con người.

Với sự xuất hiện của các công nghệ mới, quá trình cơ cấu lại nền kinh tế thế giới đang diễn ra với xu hướng căn bản là nhiều ngành công nghiệp chủ lực của kỷ nguyên công nghiệp cơ khí như thép, xi măng, ô tô bắt đầu xuống dốc, trở thành những ngành hoàng hôn, trong khi nhiều ngành với công nghệ hiện đại mới ra đời lại phát triển cực nhanh như ngành điện tử - bán dẫn, máy tính viễn thông, vật liệu mới… Những dịch vụ liên quan đếndựa vào tri thức và công nghệ cao như tài

chính, ngân hàng, tư vấn, thương mại điện tử… bùng nổ làm cho khu vực dịch vụ

tăng nhanh và chiếm bình quân 70 - 90 % GDP trong nhóm nước phát triển. Chính

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands), Condensed by 0.8 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands), Condensed by 0.8 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands), Condensed by 0.8 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands), Condensed by 0.8 pt

Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ...

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ... Formatted ...

xu thế này đang tạo ra diện mạo mới của nền kinh tế thế giới hiện đại.

Trong nền kinh tế được coi là dựa vào tri thức, đã và đang xuất hiện một tương quan mới về cấu trúc nguồn lực, kéo theo đó là xu hướng cơ cấu mới với các đặc trưng nổi bật sau:

- Do thay đổi cơ cấu lợi thế phát triển nên mức độ khan hiếm về nguồn tài

nguyên và vốn giảm nhanh chóng. Công nghệ mới làm thay đổi hoàn toàn , vai trò

và hiệu năng của các nguồn lực, khác với các nguồn lực truyền thống bị tiêu hao trong quá trình sử dụng, nguồn lực thông tin và tri thức có thể được chia sẻ và tăng lên thông qua sử dụng.

- Chất lượng nguồn nhân lực, đo bằng trình độ tri thức và kỹ năng sử dụng

công nghệ cao, trở thành yếu tố chủ chốt của phát triển.

- Trong nền kinh tế hiện đại, tri thức và công nghệ cao không chỉ gắn với ngành sản xuất mới hoàn toàn mà còn nhanh chóng thâm nhập và chi phối cả những ngành sản xuất vốn là sản phẩm của thời đại “kinh tế nông nghiệp” và “công nghiệp ống khói”. Máy móc “thông minh” được sử dụng trong các ngành sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vốn dựa trên nguyên lý nông nghiệp cổ truyền sẽ trở thành trụ cột của nền kinh tế

hiện đại. Mạng internet lan rộng lôi cuốn các nền kinh tế, không phân biệt vị trí địa lý và trình độ phát triển, vào quỹ đạo phát triển kinh tế tri thức với một sức mạnh và tốc độ không cưỡng lại được.

Tóm lại, sự phát triển của nền kinh tế tri thức tác động hết sức to lớn tới cấu trúc kinh tế, phương thức hoạt động và tổ chức quản lý kinh tế xã hội đối với mỗi

nền kinh tế, nhất là các nền kinh tế đang phát triển. Khi bước vào kinh tế tri thức,

các quốc gia và từng địa phương bên trong mỗi quốc gia cần phải ưu tiên phát triển

các ngành kỹ thuật cao, nhất là công nghệ thông tin; xây dựng hệ thống kinh tế mở; đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực để nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập nhanh chóng.

Thứ hai,toàn cầu hoá kinh tế và sự hình thành mạng kinh tế toàn cầu.

Trong vài thập niên gần đây, toàn cầu hoá đã trỗi lên như một xu hướng định

hướng,chính yếu dẫn dắt quá trình phát triển của thế giới, bắt nguồn từ sự phát triển của khoa học công nghệ với tư cách là lực lượng sản xuất chủ yếu, từ tính chất xã

hội hoá của lực lượng sản xuất quy mô quốc tế. Xét về bản chất, toàn cầu hoá, là

quá trình tăng lên những mối liên hệ ảnh hưởng tới các quốc gia trên mọi lĩnh vực,

là tăng tốc độ khốc liệt của cạnh tranh và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, vìkéo theo ảnh hưởng lan tỏa đến các vùng, miền, địa phương bên trong mỗi

Formatted: Font: Times New Roman, Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

quốc gia; và vì thế nó là quá trình đan xen giữa hai mặt tích cực và tiêu cực với các biểu hiện cụ thể như sau:

- Tự do hoá thương mại - dịch vụ với mục tiêu xoá bỏ các rào cản về thuế quan cũng như phi thuế quan, thủ tục thương mại trở nên đơn giản và ngày càng

thống nhất, tăng cường việc trao đổi hàng hoá - dịch vụ, vốn… tiến dần tới việc mở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rộng cơ hội tiếp cận đến một hệ thống thế giới thống nhất. Đồng thời tự do hoá tài chính đang trở thành khâu quan trọng, ngày càng chi phối mạnh mẽ động thái phát triển của nền kinh tế kém phát triển tiếp cận dòng vốn quốc tế dễ dàng hơn. Hoạt động đầu tư diễn ra trên phạm vi toàn cầu trở thành trụ đỡ mới cho kinh tế phát triển và tăng trưởng; tham gia vào quá trình này có cả cơ may và những rủi ro, do

đó, các nước và kể cả các địa phương bên trong mỗi nước cần có sự điều chỉnh kịp

thời và có đối sách linh hoạt với mọi biến đổi của nền kinh tế tài chính.

- Xu hướng liên kết kinh tế khu vực và quốc tế được đẩy mạnh, hàng loạt các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế đã được hình thành với sự đa dạng về cấp độ phát triển, sự khác biệt về địa - chính trị, địa - kinh tế và văn hoá. Các tổ chức này là hiện thân của xu hướng tự do hoá về thương mại và đầu tư quốc tế. Tuy vậy, do sự khác biệt về trình độ và điều kiện phát triển của các nước thành viên trong từng tổ chức, lợi ích do sự liên kết mang lại đối với từng thành viên không giống nhau. Để đảm bảo lợi ích phát triển của mình các nền kinh tế còn phải tự giải quyết các quan hệ trong và ngoài tổ chức khu vực.

- Các công ty xuyên quốc gia với cấu trúc hoạt động theo mô hình mạng lưới có mặt khắp các quốc gia và khu vực, trở thành những tế bào nối liền các nền kinh tế thành một hệ thống toàn cầu, nó không chỉ có vai trò quan trọng trong các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, phát triển công nghệ mà còn là cầu nối để các quốc gia và các công ty tiếp nhận vốn, công nghệ, hoà nhập vào mạng lưới kinh doanh quốc tế. Muốn phát triển nhanh và hội nhập kinh tế quốc tế, các nền kinh tế đi sau phải huy động và tận dụng sức mạnh của các công ty này.

- Sự liên kết ngày càng chặt chẽ các loại thị trường như thị trường hàng hoá, thương mại, dịch vu, thị trường vốn và sức lao động vào quỹ đạo thị trường thế giới buộc mọi nền kinh tế không kể thuộc quy mô và trình độ nào, trên cơ sở lợi thế so sánh đều tiến hành cải cách và chuyển dổi tích cực nền kinh tế của mình, thích ứng với chiều hướng phát triển mới của nền kinh tế thế giới.

Như vậy, toàn cầu hoá tạo điều kiện thuận lợi cho các nền kinh tế tận dụng được lợi thế so sánh của mình, thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của lực lượng sản

xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, toàn cầu hoá cũng có nhứng mặt hạn chế của nó. Đó là chính sách kinh tế thương mại, sản xuất trong nước sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các công ty đa quốc gia, các nước đang phát triển ngày càng lệ thuộc vào sự ổn định của nền kinh tế thế giới.

Thứ ba,khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục trở thành khu vực phát triển năng động của kinh tế thế giới.

Với trên 50 nước và vùng lãnh thổ, chiếm tới 38% dân số, 30% diện tích, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sản xuất khoảng 45% giá trị sản lượng của thế giới và có tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm cao nhất thế giới. Đặc biệt, Trung Quốc trong những năm gần đây nổi lên như một cường quốc về kinh tế. Dự tính trong thời gian tới, động thái phát triển kinh tế của Trung Quốc sẽ có những tác động không nhỏ đến xu hướng phát triển kinh tế của khu vực Châu Á nói

chung và Đông Nam Á nói riêng. Việc tự do hoá nền kinh tế Trung Quốc (sau khi

tham gia vào WTOđang và) sẽ tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt với các nền kinh tế ở

khu vực trong các lĩnh vực thu hút FDI, xuất - nhập khẩu, tài chíình - ngân hàng, thương mại, thương mại điện tử và dịch vụ viễn thông.

Sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở khu vực Châu Á vừa qua, các nền kinh tế đã tiến hành điều chỉnh cơ cấu và tăng sức cạnh tranh trên thị trường đầu tư,

nhất là chính sách thu hút dòng đầu tư nước ngoài. Do đó các nền kinh tế Đông

Nam Á đã từng bước phục hồi và tăng trưởng với khả năng cạnh tranh cao hơn. Sản xuất tăng đã kéo theo sự tăng trưởng mạnh các loại hoạt động xuất, nhập khẩu.

Như vậy, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá với sung xung lực chính là tự

do hoá thương mại vẫn sẽ diễn ra mạnh mẽ. Xuất khẩu có cơ hội tăng trưởng trên

một số thị trường Đông Nam Á theo các cam kết đa phương. Xu hướng tập trung

luồng FDI vào một số nước vào vùng lãnh thổ có điều kiện thuận lợi có thể tăng.

Nội dung của phân công lao động quốc tế đang có sự thay đổi theo hướng có lợi cho khoa học - công nghệ hiện đại.

Tóm lại, bối cảnh kinh tế quốc tế trong những thập niên đầu của thế kỷ 21 với những xu hướng nổi bật là quá trình chuyển sang nền kinh tế tri thức, toàn cầu hoá, khu vực hoá và tốc độ biến đổi nhanh của các quá trình kinh tế sẽ mang lại hàng loạt cơ hội mới to lớn và nhiều điều kiện thuận lợi trong hợp tác phát triển

kinh tế để các quốc gia đi sau nhưViệt Nam có thể lựa chọn được mô hình kinh tế

với cơ cấu phù hợp, “rút ngắn” được quá trình phát triển kinh tế của mình. Những

tác động của các xu hướng lớn mang tính khách quan đó tất yếu sẽ lan tỏa đến các

Formatted: Font: Times New Roman, Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Bold, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Bold, Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Bold, Italic, Dutch (Netherlands)

địa phương ở Việt Nam, trong đó có tỉnh Thừa Thiên - Huế, cố nhiên làở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, trong môi trường toàn cầu hoá thường xuyên thay đổi, đặc biệt những biến động mạnh mẽ trên thế giới sẽ đặt ra những vấn đề mới mẻ, đầy thách thức, gia tăng sức ép cạnh tranh, ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển kinh tế của mỗi nước, thậm chí của mỗi địa phương bên trong từng nước. Trong bối cảnh ấy, nếu biết nắm bắt và tận dụng được các lợi thế mà thời đại tạo ra thì chắc chắn sẽ lựa chọn được mô hình và chiến lược phát triển phù hợp, tạo bước phát triển mạnh mẽ vững chắc.

(2) - Bối cảnh trong nƣớc

Những thành công bước đầu của công cuộc đổi mới kinh tế của nước ta trong

hơn 20mười năm qua đã tạo ra điểm xuất phát mới, thế và lực mới cho quá trình

phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện

đại hoá trong những năm đầutiếp theo của thế kỷ 21, với một số thuận lợi chủ yếu

sau:

Một là, Việt Nam có một nguồn nhân lực dồi dào, tỷ lệ biết chữ của người lao động đạt ở mức tương đối cao so với những nước có cùng mức thu nhập bình quân đầu người sẽ tạo điều kiện cho việc tiếp thu và phát triển nhanh các kỹ năng lao động, nguồn vốn, công nghệ và kiến thức quản lý tiên tiến của thế giới.Tiềm năng con người được coi là một thế mạnh của nước ta. Chỉ số phát triển con người thuộc nhóm nước trung bình của thế giới. Giá nhân công tương đối thấp so với các nước trong khu vực.

Về phương diện địa - kinh tế, Việt Nam nằm ở vị trị trung tâm vùng Đông

Nam Á, một khu vực đang có sức tăng trưởng năng động của thế giới.Vi trí địa lý thụân lợi cho giao lưu và hội nhập bên ngoài. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế (Trang 85)