1 Ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế (Trang 101)

- Công nhân kỹ thuật có

3. 1 KIẾN NGHỊ VỀ ĐỊNH HƢỚNG CHUNG TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH

3.2. 1 Ngành công nghiệp

3.2.1.1 - ĐịnhPhương hướng

- Khai thác những nguồn lực có tính lợi thế của địa phương, những ngành có suất đầu tư ít. Tập trung mọi cố gắng, tăng mức đầu tư đồng bộ về vốn và thiết bị, mở rộng công suất và đổi mới công nghệ để khai thác tốt và có hiệu quả cao hơn đối với các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hiện có trên địa bàn. Đầu tư mới có trọng điểm, ưư tiên phát triển những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và có hiệu quả cao, chú trọng các ngành có thị trường, thu hút nhiều lao động công nghệ

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Dutch (Netherlands)

cao.

- Áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, chính sách khuyến khích đầu tư để phát triển sản xuất ngành tiểu thủ công nghiệp, trước hết là các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, các cơ sở chế biến nông lâm hải sản và hàng tiêu dùng quy mô nhỏ, đáp ứng yêu cầu nội địa và tham gia xuất khẩu. Phát triển một số ngành nghề ở địa bàn nông nghiệp và nông thôn, trước hết là các thị trấn, các cơ sở xay xát, chế biến lương thực, thực phẩm sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

- Củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước đã được sắp xếp, chuyển đổi. Tạo điều kiện và môi trường thuận lợi phát triển mạnh mẽ các loại hình doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong phát triển sản xuất công nghiệp theo hướng kết hợp hài hoà nhiều loại quy mô, nhiều trình độ công nghệ thích hợp với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài nước.

- Tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp vật liệu mới, công nghiệp tin học phần mền, công nghiệp chế biến sâu về nông sản, thực phẩm; phòng thí nghiệm công nghệ cao gắn với việc hình thành công nghiệp khu công nghệ cao, thành phố Huế.

- Phát triển công nghiệp mũi nhọn là công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp khai thác và chế biến nguyên liệu khoáng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng với nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh và có thị trường tiêu thụ, đồng thời thu hút được nhiều lao động của địa phương. Nhóm ngành cơ khí, điện - điện tử phục vụ việc gia công, đóng và sửa chữa tàu thuyền, sửa chữa máy móc nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ sửa chữa điện - điện tử, các ngành công nghiệp kỹ thuật cao như sản xuất men Frit, gốm điện tử, sản xuất linh kiện và lắp ráp điện tử cũng được ưu tiên phát triển.

- Huy động mọi nguồn lực tạo môi trường đầu tư thuận lợi để đẩy mạnh xây dựng cảng biển nước sâu và khu công nghiệp - thương mại - du lịch - dịch vụ Chân Mây. Hoàn chỉnh hạ tầng khu công nghiệp Phú Bài, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Hương Sơ; hình thành khu công nghiệp Tứ Hạ, Phong Điền, các cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và làng nghề ở các huyện nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp sản xuất hàng tiều dùng, công nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ

nghệ, công nghiệp kỹ thuật cao (sinh học, vật liệu mới…).

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)