Năng suất nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế (Trang 68)

I, Tổng GDP Tr,đ 797820 878580 941791 965243 1010465 1083683 1169976 1256532 1314521 1392254 147

2,Năng suất nuôi trồng thuỷ sản

- Tôm Tạ/ha 1,30 3,67 19,01 282,31 517,98 - Cá Tạ/ha 5,53 10,00 32,41 180,83 324,10 - Cá Tạ/ha 5,53 10,00 32,41 180,83 324,10

3, Hệ số lần trồng lần 1,39 1,37 1,97 98,56 143,80

4, Năng suất đất nông nghiệp tr,đ/ha 13,72 14,76 24,31 107,58 164,70

5, Năng suất lao động tr,®/ha 9,20 14,66 32,66 159,35 222,78

Nguån: TÝnh to¸n cña t¸c gi¶ tõ Niªn gi¸m thèng kª Thõa Thiªn - Huế và niên giám thống kê Việt Nam 1995, 2000, 2006 và quy hoạch sử dụng đất đai Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2006 - 2010

Trong thời kỳ 1995 - 2006, năng suất các loại cây trồng và thủy sản nuôi

trồng đều được nâng cao. Đặc biệt là năng suất ngô, thời kỳgiai đoạn 1995 - 2000

tăng 152,66%, thời kỳgiai đoạn 2000 - 2006 tăng 203,45%; năng suất tôm thời kỳ

trong các năm 1995- 2000 tăng 282,31%, thời kỳvàở giai đoạn 2000 - 2006 tăng

517,98%; năng suất cá thời kỳở giai đoạn 1995 - 2000 tăng 180,83%,thời kỳgiai

đoạn 2000 - 2006 tăng 324,1%. Đây là kết quả tổng hợp của việc ứng dụng rộng rãi

các tiến bộkỹ thuật tiến bộ, quy trình sản xuất tiên tiến vào sản xuất. Kết quả đó đã

góp phần đưa năng suất đất nông nghiệp tăng 107,58% trong thời kỳ giai đoạn

1995 - 2000 và 164,70% giai đoạn thời kỳ 2000 - 2006.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng đã góp phần tích cực

trong việc nâng cao năng suất lao động. Năng suất lao động của tỉnh trong giai

đoạn thời kỳ1995 - 2000 tăng 159,34%, và 222,78% trong giai đoạn thời kỳ2000

- 2006.

Tuy vậy, so với mức bình quân chung cả nước, năng suất các loại cây trồng, năng suất đất nông nghiệp, hệ số lần trồng và năng suất lao động của Thừa Thiên - Huế đạt mức thấp hơn nhiều. Điều đó giải thích cho sự phát triển chậm của nông nghiệp nói riêng, kinh tế Thừa Thiên - Huế nói chung trong thời gian qua và đặt ra vấn đề cần phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian tới.

2.32.32.3 - Tác dnđộng đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế ngành hợp

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thừa Thiên - Huế từ năm 1996 trở lại đây cho thấy việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đã có tác dụng từng bước hình thành một cơ cấu kinh tế ngành hợp lý. So với năm 1996, cơ cấu kinh tế ngành ở Thừa Thiên - Huế năm 2006 có tính hợp lý hơn, thể hiện ở các khía cạnh sau đây:

Thứ nhất, tỷ trọng các nhóm ngành công nghiệp và xây dựng, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế đã được nâng cao dần, phá thế thuần nông, hướng tới xây dựng một cơ cấu kinh tế hiện đại có công nghiệp và dịch vụ phát triển, phù hợp với quy luật vận động chung của nền kinh tế.

Thứ hai, cơ cấu kinh tế ngành hiện tại cho phép khai thác tốt hơn các tiềm năng thế mạnh của Thừa Thiên - Huế về phát triển du lịch, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Thứ ba, cơ cấu kinh tế ngành hiện tại của Thừa Thiên - Huế đã phần nào phản ánh được vàđang vận động theo xu hướng phát triển của cuộc cách mạng

khoa học công nghệ. Điều đó thể hiện trong việc hình thành những cơ sở sản xuất,

những ngành sản phẩm có trình độ khoa học công nghệ cao như công nghệ phần mềm, thuốc chữa bệnh, bia, men frit, chế biến quặng, lắp ráp điện tử, vật liệu xây

Thứ tư, cơ cấu kinh tế ngành ở Thừa Thiên - Huế đã được hình thành theo hướng “mở” thông qua hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài, từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay.

Thứ năm, tính hợp lý của cơ cấu kinh tế hiện tại ở Thừa Thiên - Huế thể hiện ở chỗ đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững. Minh chứng cụ thể trong 3 năm từ 2003 đến 2006, kinh tế Thừa Thiên - Huế liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao từ 9,1 - 9,2%, cao hơn mức bình quân chung cả nước.

Tuy vậy, tính hợp lý của cơ cấu kinh tế chỉ có tính chất tương đốivà là sự

phù hợp của cơ cấu kinh tế với những điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội nhất định. Khi hoàn cảnh thay đổi, cơ cấu kinh tế phải được chuyển dịch để có sự phù hợp.

2.23.32.4 - Tác dụđộng đối với vic phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn nông thôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những

nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn nước ta hiện nay là xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng hiện đại.

Do đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Ccông nghiệp hoá, hiện đại

hoá sẽ thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng Ccông nghiệp hoá,

hiện đại hoá không những có tác dụng tích cực đến quá trình hình thành cơ cấu

kinh tế hợp lý mà còn góp phần mạnh mẽquan trọng trong việc phát triển cơ sở hạ

tầng nông thôn, phát triển toàn diện các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội ở nông thôn.

Nhìn chung, Ccơ sở hạ tầng nông thôn Thừa Thiên - Huế phát triển cao hơn so vớiở mức khá cao so với tình hình chung của cả nước và khu vực Bắc Trung bộ.

Điều đóđược thể hiện ở một số chỉ tiêu về phát triển giao thông nông thôn, về tỷ lệ

xã có chợ, tỷ lệ trường học được kiên cố hoá và tỷ lệ hộ có nước máy,. Tuy nhiên,

Thừa Thiên - Huế nhưng lại thấp hơn về tỷ lệ xã có nhà văn hoá, có thư viện, có hệ thống truyền thanh và có trường trung học cơ sở.

Bảng 2.159: So sánh một số chỉ tiêu cơ sở hạ tầng nông thôn ở Thừa Thiên - Huế với khu vực và cả nước năm 2005 (:Đơn vị tính :%)

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: Centered

Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Dutch (Netherlands)

Chỉ tiêu Cả nƣớc Bắc Trung Bộ Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên - Huế so với (+/- )

Cả nước Bắc Trung bộ 1, Tỷ lệ số xã có đường ô tô

đến trung tâm 94,19 96,50 98,36 4,17 1,86 2, Tỷ lệ số xã có đường liên thôn 32,98 30,88 65,57 32,59 34,69 3, Tỷ lệ xã có trạm bưu điện 71,95 73,79 72,95 1,00 -0,84 4, Tỷ lệ số hộ có máy điện thoại 5,28 2,88 6,45 1,17 3,57 5, Tỷ lệ số xã có nhà văn hoá 14,94 19,28 4,10 -10,84 -15,18 6,Tỷ lệ số xã có thư viện 7,47 7,37 4,92 -2,55 -2,45 7, Tỷ lệ số xã có hệ thống truyền thông 56,81 46,47 52,46 -4,35 5,99 8, Tỷ lệ số xã có chợ 65,12 57,58 68,85 3,73 11,27 9, Tỷ lệ số xã có trường học 99,91 100,00 100,00 0,09 0,00 10, Tỷ lệ số xã có trường THCS 84,43 88,77 57,38 -27,05 -31,39 11, Tỷ lệ số xã có trường THPT 8,50 8,59 9,84 1,34 1,25 12, Tỷ lệ trường học kiên cố 30,83 33,32 53,06 22,23 19,74 13, Tỷ lệ xã có trạm y tế 99,45 99,69 100,00 0,55 0,31 14, Số bác sỹ trên một ngàn dân (người) 0,78 0,76 1,09 0,31 0,33 15, Tỷ lệ số hộ có nước máy 4,26 1,67 14,43 10,17 12,76

Nguồn: Tổng cục thống kê: Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2006 (*): Tính toán của tác giả

Tuy nhiên, các tỷ lệ trên đều đạt ở mức thấp cho thấy cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam nói chung và Thừa Thiên - Huế nói riêng còn hết sức thấp kém. Điều đó đòi hỏi trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng đến xây dựng một nông thôn hiện đại, văn minh cần quan tâm phát triển cơ sở hạ tầng.

2.32.32.5 - Tác dngđộng đối với vic phát triển nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực thể hiện ở hai khía cạnh số lượng và chất lượng. Về mặt số lượng, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có tác dụng thu hút thêm lao động vào làm việc trong các ngành kinh tế. Trong thời kỳ 1996 - 2006 các ngành kinh tế Thừa Thiên - Huế đã thu hút thêm hơn 120 nghìn lao động vào làm việc.

Bảng 2.1620: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế của Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 -- 2006

(Đơn vị tính: Người lao động):

Năm Số lao động Số lao động tăng lên từnghằng năm

1996 394453 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1997 408084 13631

Formatted: Indent: First line: 0.5"

1998 416198 8114 1999 425470 9272 1999 425470 9272 2000 441731 16261 2001 453269 11538 2002 464251 10982 2003 481256 17005 2004 495623 14367 2005 510919 15296 2006 519964 9045 Tổng số 125511

Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên - Huế các năm 1996, 1998, 2000, 2002, 2004, 2006.

Điều đó choTừ các số liệu ở trên, có thể nhận thấy, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, Thừa Thiên - Huế đã chú trọng phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động. Tuy nhiên, số lao động được thu hút vào làm việc hằàng năm

chưa nhiều, và vẫn còn khoảng 1/3 số người chưa có việc làm. Thực tế này đòi hỏi

việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong thời gian tới, Thừa Thiên - Huế phải chú trọng nhiều hơn nữa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động.

Về mặt chất lượng, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chính là quá

trình tăng cường trang bị máy móc, phương tiện kỹ thuật hiện đại cho các ngành,

khuyến khích các cơ sở kinh tế ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học công

nghệ vào sản xuất,; và tương thích với quá trình đó, đòi hỏi trình độ kỹ thuật vàtay

nghề của người lao động phải được nâng lên để làm chủ được kỹ thuật công nghệ. Do đó quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành có tác dụng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Thừa Thiên -- Huế cho thấy

đã có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Lao động có trình độ chuyên môn ở Thừa Thiên - Huế từ chỗ chỉchiếm tỷ lệ

nhỏ,đã tuy nhiên đang tăng lên khá nhanh chóng, đặc biệt là vàoở giai đoạn 2000 đến 2006. Lao động có đào tạo nghề trở lên chiếm khoảng gần 11% vào năm 1996, 17% vào năm 2000 và gần 31,21% năm 2006.

Bảng 2.217: Cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của Thừa Thiên - Huế

((Đơn VTvị tính: %))

Trình độ chuyên môn kỹ 1996 2000 2006 Năm 2006 so với năm 2006 (+/-)

Formatted: Centered

Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Dutch (Netherlands)

thuật 1996 2006 Bắc Trung bộ 2006 Cả nƣớc 2006 - Không có trình độ 89,03 83,24 57,56 -31,47 -25,68 -30,21 -17,12 - Sơ cấp, học nghề trở lên 10,97 16,76 31,21 20,24 14,45 10,35 7,79 Trong đó:

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế (Trang 68)