3 Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thừa Thiên

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế (Trang 74)

- Công nhân kỹ thuật có

2.32.43 Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thừa Thiên

5, Đại học trở lên 0,78 0,65 1,01 0,23 0,

2.32.43 Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thừa Thiên

- Huế trong thời gian vừa qua

2.32.43.1 -- Nhng Kkết quả tiêu biểu và nguyên nhân

Qua nhiều5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết đĐại hội IX và Đại hội X của Đảng, nền kinh tế của Thừa Thiên - Huế đã phát triển theo chiều hướng tiến bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2005 bình quân 9,5%/năm (năm 2001 đạt 9,1% năm 2005 đạt 11,3%) (mục tiêu của Nghị quyết Đại hội từ 8 - 9%), cao hơn mức tăng bình quân của cả nước (7 - 8%), so với thời kỳ 1996-2000 tăng 3,2%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng khai thác tốt hơn các tiềm năng, lợi thế của tỉnh; tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tiếp tục tăng từ 30,9% (năm 2000) lên 34,8% (năm 2005); ngành nông, lâm, ngư nghiệp vẫn tăng về giá trị sản xuất, nhưng tỷ trọng giảm từ 24,1% xuống 21,7%. Các vùng đồng bằng, đô thị, vùng gò đồi miền núi, vùng đầm phá ven biển được đầu tư theo các chương trình dự án

trọng điểm, phân bổ lại lao động để phát huy tốt hơn thế mạnh của từng vùng. Xu

hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn từ năm 2006 đến những tháng đầu năm 2008 có những biểu hiện tiến bộ khá rõ rệt, trong đó các ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng lớn hơn cả.

(1) - Trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp:

Tính chung cho cả giai đoạn 2001 - 2005, Ssản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triển theo hướng tích cực, tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi,

Formatted: Indent: First line: 0.5"

nâng cao chất lượng giống; tốc độ tăng trưởng toàn ngành bình quân 4,2% (chỉ tiêu

Đại hội của tỉnh Đảng bộ đề ra: 3,5 - 4%); giá trị sản xuất toàn ngành tăng bình

quân 7%, trong đó nông nghiệp tăng 3,5%, lâm nghiệp tăng 1,8%, thuỷ sản tăng 19,4%.

- Lĩnh vực nông nghiệp: Ngành nông nghiệp đã và đang triển khai rà soát lại quy hoạch và thực hiện các chương trình trọng tâm của ngành. Cơ cấu cây trồng

được nghiên cứu, chuyển đổi theo hướng bố trí cây trồng phù hợp từng chân đất.

Giống lúa xác nhận tăng từ 12% (năm 2000) lên 80,6% (năm 2005); năng suất lúa bình quân tăng tương ứng từ 38,3tạ/ha (năm 2000) lên 46,6 tạ/ha (năm 2005); sản lượng lúa năm 2000 đạt 19,6 vạn tấn, năm 2005 đạt 23,5 vạn tấn (so mục tiêu 22 vạn tấn/năm). Bình quân lương thực có hạt trên đầu người tăng từ 186,9 kg (năm 2000) lên 212kg (năm 2005). Giá trị bình quân trên 1 ha canh tác lúa tăng từ 10,8 triệu đồng (năm 2000) lên 20 triệu đồng (năm 2005). Một số cây trồng chủ yếu có

diện tích tăng nhanh như: lạc đạt diện tích 4.800 ha vào năm 2005, tăng 915 ha so

năm 2000; cây cao su 6.497 ha, tăng 4.326 ha (diện tích qui hoạch 6.000 ha); cây cà phê được xây dựng theo quy mô vùng nguyên liệu cho sản xuất hàng hoá ở A Lưới đạt diện tích 665 ha (diện tích qui hoạch 1.000-1.500 ha); hình thành vùng sắn nguyên liệu có diện tích trên 4.700 ha cho nhà máy chế biến tinh bột sắn công suất 240 tấn/ngày (diện tích qui hoạch 6.000 - 6.500 ha).

Quy hoạch vùng trồng cây ăn quả đặc sản (tThanh trà) và một số loại cây ăn

quả khác. Diện tích cây ăn quả năm 2005 tăng 1.579 ha, trong đó các loại bưởi, thanh trà tăng 742 ha so với năm 2000.

Các chương trình cấp 1 hoá giống lúa, khảo nghiệm và đưa giống lạc mới

vào sản xuất, sind hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn, nhân giống gà năng suất cao,... đã

và đang đang được triển khai thực hiện.

Tổng đàn gia súc, gia cầm giảm sút lớn sau cơn lũ năm 1999, đến nay đã cơ

bản được phục hồi, đặc biệt đàn lợn tăng nhanh; riêng đàn gia cầm do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên phát triển có hạn chế. Chất lượng đàn được nâng cao tỷ lệ bò lai sind chiếm 17,7% (2005), lợn ngoại chiếm 2,3%(2005) tổng đàn.

- Lĩnh vực lâm nghiệp: từ Trong giai đoạn 2001-2005 đã trồng mới được 19.873 ha rừng tập trung và 10.648 ha rừng phân tán, chăm sóc trên 43.300 ha rừng, khoanh nuôi tái sinh trên 30.000 ha, công tác quản lý bảo vệ rừng được tăng

rừng trồng được bố trí hợp lý giữa diện tích trồng rừng phòng hộ và rừng kinh tế

nhằm phát triển bền vững môi trường sinh thái, vừa bảo đảm thu nhập cho người

lao động sinh sống bằng nghề rừng. Nhờ vậy, đã nâng diện tích che phủ rừng từ

44,7% (năm 2000) lên 47,9% (2005), và 48,7% (năm 2006) và ước tính đạt trên

50% (năm 2007).

Các địa phương và các ngành liên quan đã nghiên cứu và triển khai thực hiện

đề án “dồn điền, đổi thửa” từ năm 2003, đến nay toàn tỉnh đã cơ bản hoàn thành công tác giao đất tại thực địa ở 63 xã/68 xã nằm trong kế hoạch "dồn điền, đổi thửa", đạt 92,65% và đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thửa cho 27.291 hộ/ 70.685 hộ (đạt tỷ lệ 38,61%), với 65.439 giấy chứng nhận

quyền sử dụng đấtCNQSDĐ, tương ứng với diện tích 9.781,29 ha (đạt tỷ lệ 40,84%). Kết quả đó giảm trên 60% số thửa đất, diện tích một thửa nhỏ nhất là 500

m2, tăng trên 5 lần, giải quyết tình trạng phân tán, manh mún; gắn qui hoạch đồng

ruộng với chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh.

- Thực hiện các chương trình mục tiêu, các chính sách đối với các xã vùng

dân tộc thiểu số, miền núi: những năm qua tỉnh đã đầu tư trên 108.417 triệu đồng

để xây dựng cơ sở hạ tầng cho 32 xã đặc biệt khó khăn, 7 trung tâm cụm xã, trợ giá, trợ cước, thu mua tiêu thụ sản phẩm, định canh định cư, bố trí lại dân cư, hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người nghèo,.... đã góp phần giúp đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi phát triển sản xuất, từng bước xoá đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao mức sống, ổn định tình hình chính trị - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi biên giới…

- Lĩnh vực thủy sản: được quan tâm đầu tư, có bước phát triển cả về đánh bắt và nuôi trồng. Cơ cấu nội bộ ngành chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng nuôi trồng từ 27,7% (năm 2000) lên 60,6% (năm 2005), giảm tỷ trọng đánh bắt tương ứng từ 68,8% xuống còn 35,7%, trong đó tỷ trọng đánh bắt sông đầm giảm

nhanh hơn, từ 16,6% (năm 2000) còn 8,8% (năm 2005).

Trong nuôi trồng thủy sản, diện tích tăng nhanh từ 2.422 ha (năm 2000) lên

5.226 ha (năm 2005), gấp hơn 2 lần; diện tích nuôi tôm từ 1.770 ha(năm 2000) lên

3.464 ha (năm 2005), gấp gần 2 lần; năng suất bình quân tăng từ 0,55 tấn/ha lên

0,97 tấn/ha. Sản lượng 5 năm (2001-2005) đạt 22.737 tấn, gấp 2 lần so với thời

kỳgiai đoạn 1996-2000, trong đó tôm đạt 13.806 tấn, tăng 4,6 lần. Giá trị bình quân 1 ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản từ 27,9 triệu đồng (năm 2000) tăng lên 52,3 triệu

đồng (năm 2005);, riêng nuôi tôm: từ 34,5 triệu đồng lên 68 triệu đồng, trong đó, nuôi tôm thâm canh đạt 134 triệu đồng và nuôi cao triều trên cát đạt 127 triệu đồng. Toàn tỉnh hiện có 5.083 tàu, thuyền đánh bắt bằng cơ giới, với tổng công suất 99.895 CV, trong đó, tàu đánh cá xa bờ (90CV trở lên) có 119 chiếc. Sản lượng

đánh bắt 5 năm (2001 - 2005) đạt 82,74 nghìn tấn, bình quân một năm tăng 3,4

nghìn tấn so với bình quân thời kỳ 1996-2000. So với cả nước, thuỷ sản ở vị trí 28/61 tỉnh, thành. Phương thức canh tác từng bước được chuyển đổi từ nuôi quảng canh là chủ yếu sang nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh; từ nuôi hạ triều

lấn phá sang nuôi trên chân ruộng trũng, ô đầm; thớí điểm và mở rộng dần diện tích

nuôi tôm công nghiệp trên cát và ven đầm phá. Các tiến bộ kỹ thuật trong nuôi

trồng thuỷ sản như nuôi tôm cao sản, trong sản xuất giống thuỷ sản… được ứng

dụng có hiệu quả ở nhiều nơi.

Chương trình đánh bắt xa bờ tuy chưa có hiệu quả nhưng là bước phát triển mới, tạo ra sự chuyển đổi quan trọng trong nhận thức của ngư dân từ khai thác sông đầm và đánh bắt ven bờ là chủ yếu sang khai thác xa bờ nhằm góp phần bảo vệ tài nguyên vùng đầm phá, ven bờ và củng cố quốc phòng an ninh trên biển.

(2) - Về phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn :

Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đócho cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông

thôn huy động qua 5 năm (2001- 2005) đạt 11,998 tỷ đồng, bình quân hàng năm

tăng 22% (thời kỳ trướcgiai đoạn 1996 - 2000 chỉ tăng bình quân 6,1%/năm), bằng

96% so với kế hoạch; tăng 2,6 lần so với tổng vốn đầu tư thời kỳgiai đoạn 1996-

2000. Cơ cấu đầu tư được duy trì theo hướng tăng cường cơ sở hạ tầng thiết yếu về kinh tế - xã hội, tăng năng lực sản xuất cho các ngành kinh tế; trong đó công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 18,8%; nông lâm ngư nghiệp chiếm 14%,; đầu

tư cho du lịch, dịch vụ, văn hoá, xã hội chiếm 25,8%;, đầu tư phát triển cơ sở hạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tầng kỹ thuật 41,4% (thời kỳgiai đoạn 1996-2000: Công nghiệp tiểu thủ công

nghiệp 35,7%; Nnông nghiệp 10,8%; dDịch vụ, du lịch, văn hoá - xã hội 22,6% và

Ccơ sở hạ tầng kỹ thuật 31%).

Nhiều công trình và chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh được tăng cường đầu tư phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn như: Chương trình trồng rừng, Chươong trình nuôi trồng đánh bắt thủy sản, Chương trình công nghiệp chế biến

nông, lâm, thuỷ sản, xoá đói giảm nghèo ,v.v...

- Đến 28/01/2003, đã tổ chức lễ đóng điện về xã Hồng Thuỷ - xã cuối cùng có điện lưới quốc gia, hoàn thành chỉ tiêu 100% số xã có điện của kế hoạch 5 năm

(2001- 2005), nâng tỷ lệ số hộ sử dụng điện từ 82% (2001) lên 97,5%( 2006). Các công trình thuỷ điện đang được khởi công xây dựng là Bình Điền, Hương Điền, A Lưới.

- Mạng viễn thông nông thôn: Đến hết năm 2005, 100% xã trên địa bàn toàn tỉnh đã có điện thoại cố định; về mạng bưu chính, đến nay 100% xã có điểm phục vụ, bán kính phục vụ bình quân là 3,5km với số dân phục vụ bình quân của một

điểm phục vụ là 3.000 người. Số xã trong tỉnh (vùng nông thôn) có điểm truy cập

Internet công cộng là 30 xã/121 xã (đạt 25%).

- Cơ sở hạ tầng thương mại ở nông thôn có bước phát triển đáng kể. Các địa phương đã chủ động huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng mới 17 chợ (trong đó

7 chợ đã đưa vào hoạt động từ năm 2005, và, 10 chợ sẽ đưa vào hoạt động trong

quí II /2007,; sữa chữa nâng cấp một số chợ theo qui hoạch, nâng tổng số chợ kiên

cố từ 61 chợ (38,8%) lên 78 chợ (50%), (Ttrong đó các huyện xây dựng mới 13

chợ, nâng tổng số chợ kiên cố lên 45,08%).

- Hệ thống cấp nước được đầu tư bình quân mỗi năm 13,3 tỷ đồng, nâng tổng

công suất các nhà máy nước lên trên 100.000 m3/ngày/đêm, tăng 1,3 lần so với năm

2000, hệ thống các nhà máy nước đó được đầu tư đều khắp trên địa bàn, nhờ vậy đã

nâng tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch từ 43% (2000) lên 71% (2006) (chỉ tiêu Đđại

hội: 73%).

- Cơ sở hạ tầng giao thông được phát triển mạnh cả ở đô thị và nông thôn. Nhiều công trình lớn trong kế hoạch 5 năm (2001 - 2005) đã được khởi công hoặc đưa vào sử dụng như công trình nâng cấp sân bay Phú Bài, xây dựng mới cảng cá Thuận An, Bến số 1 cảng Chân Mây, các đường quốc phòng Hương Phong - Hương Xuân, Thế Mỹ C - Phong Hải, Nam Đông - A Lưới; các công trình đường

tránh Huế, đường Hồ Chí Minh, hầm đường bộ Hải Vân...; C các tuyến đường

ngang quan trọng tiếp tục được hình thành, xây dựng mới các tuyến vành đai thành

phố, mở rộng nâng cấp cửa ngõỏ Bắc - Nam thành phố Huế, nâng cấp và xây mới

một số cầu lớn: Gia Hội, Chợ Dinh, Hoà Xuân, Khe Tre, Trường Hà, Tư Hiền, Thuận An, cầu Quảng Phú; hoàn thành kế hoạch bê tông hoá 70% đường giao thông nông thôn với chiều dài 1.280 km. Hệ thống giao thông phát triển đã thúc đẩy nhanh tiến trình đô thị hoá trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, tiến độ thực hiện chương trình đang chậm lại do khả năng huy động vốn còn hạn chế.

- Hệ thống thuỷ lợi được ưu tiên đầu tư và từng bước phát huy tác dụng phục vụ sản xuất nông, ngư nghiệp, kết hợp cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân một

số vùng, đã cơ bản hoàn thành công trình thủy lợi Hồ Truồi và hoàn thành hệ thống thủy nông sau Truồi, hồ Hoà Mỹ, công trình ngăn mặn giữ ngọt Thảo Long; đang thi công công trình hồ Tả Trạch. Các tuyến đê, kè sông - biển xung yếu được tu bổ, nhiều trạm bơm được xây dựng mới, chương trình kiên cố hoá kênh mương đã thực hiện được 507 Km/537 km kênh và 54 km đê bao khoanh vùng, nâng diện tích được tưới lên 85% đồng thời giải quyết thoát lũ, ngăn mặn, góp phần ổn định sản xuất và đời sống dân cư.

- Cơ sở vật chất của các ngành giáo dục và- đào tạo, khoa học và công nghệ,

văn hoá, y tế, thể dục thể thao đều được tăng cường. Qua 5 năm (2001 - 2005) đã

xây dựng mới 42 trường học, xây mới 983 phòng học, nâng cấp hàng trăm phòng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học khác; chương trình kiên cố hoá trường lớp đạt 73,7% kế hoạch nên đã nâng tỷ

lệ trường học kiên cố và tầng hoá lên 73,3% (trường THPT), 60% (trường THCS)

và 50%( trường tiểu học); đã xây dựng 89 trung tâm giáo dục cộng đồng đã được

xây dựng và đi vào hoạt động có nề nếp; nâng cấphầu hết bệnh viện tuyến huyện, phòng khám đa khoa,...các di tích văn hoá, di tích lịch sử và nhà Rông của đồng

bào các dân tộc thiểu số... được từng bướcnâng cấp và trùng tu, bảo dưỡng, khôi

phục. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" tiếp tục được đẩy

mạnh.,đĐến năm 2005 có 1.211 làng, thôn, bản, tổ dân phố; 968 cơ quan, đơn vị

và 177.180 gia đình đăng ký xây dựng đơn vị, gia đình văn hoá; trong đó có 614

làng, thôn, bản, tổ dân phố,; 653 cơ quan, đơn vị và 128.483 gia đình được công

nhận đơn vị, gia đình văn hoá. Trong quá trình thực hiện phong trào "Toàn dân

đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá", các địa phương đã quan tâm tập trung phát

triển kinh tế; xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và lồng ghép các phong trào giúp nhau xoá đói, giảm nghèo, đời sống văn hoá phát triển lành mạnh, nếp sống văn minh từng bước được xây dựng; xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn được khởi sắc, đường làng thôn xóm khang trang, sạch đẹp, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.

(3) - Quan hệ sản xuất từng bƣớc đƣợc củng cố, các thành phần kinh tế đƣợc tạo điều kiện phát triển bình đẳng, đúng hƣớng.

Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển theo chiều hướng tích cực, hiệu

quả, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Khu vực kinh tế Nhà nhà nước được đẩy

mạnh việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, giữ

vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Số doanh nghiệp nhà nướcnông nghiệp

(DNNN) đã giảm từ 82 doanh nghiệp (năm 2000) xuống còn 58 doanh nghiệp (năm

2005), và hiện nay còn 07 doanh nghiệp đang tiếp tục chuyển đổi. Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong nông, lâm nghiệp, thuỷ lợi, lâm trường quốc

doanh đã hoàn thành sắp xếp đổi mới. Có 9 DNNN chuyển sang Công ty cổ phần;,

sắp xếp 5 lâm trường thành 4 Công ty TNHH nhà nướcNN 1 thành viên lâm

nghiệp, và 4 lâm trường sắp xếp lại thành 3 ban quản lýBQL rừng phòng hộ. Tính đến cuối năm 2005 toàn tỉnh có 1.517 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó đăng ký mới từ năm 2000 đến 2005 là 1.306 doanh nghiệp, với tổng số vốn đăng ký là hơn 2.937 tỷ đồng. Nâng mức vốn đăng ký trung bình/doanh nghiệp từ 0,85 tỷ đồng (2000) lên 2 tỷ đồng (2005).

Kinh tế tập thể được củng cố đổi mới hoạt động, toàn tỉnh hiện có 189 HTX hoạt động trong các lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ, thương mại,...tuy tốc độ tăng trưởng còn chậm nhưng hàng năm vẫn chiếm tỷ trọng 12,6% tổng GDP toàn tỉnh, tăng bình quân hàng năm 5,1%. Riêng HTX nông nghiệp hiện nay có 160

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế (Trang 74)