Cải thiện chính sách thuế 94

Một phần của tài liệu Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và khả năng tham gia của ngành dệt may dệt may Việt Nam (Trang 104)

48 -

3.3.6.Cải thiện chính sách thuế 94

Nguyên liệu sản xuất trong nước bán cho doanh nghiệp dệt may để sản xuất hàng xuất khẩu hiện đang phải chịu 10% thuế VAT trong khi các nguyên liệu tương tự này nhưng nếu xuất khẩu lại không phải chịu thuế VAT (0% thuế VAT). Điều này sẽ không khuyến khích doanh nghiệp dệt bán hàng trong nước. Chính phủ cần xem xét việc thay đổi và áp dụng cùng một mức thuế VAT cho những nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam phục vụ sản xuất hàng may mặc để xuất khẩu bằng với mức thuế VAT đánh vào nguyên liệu xuất khẩu.

- 95 -

KẾT LUẬN 1. Các kết quả nghiên cứu chính

Luận văn đã đạt được một số kết quả chính sau đây:

Thứ nhất, nội dung luận văn đã làm rõ khái niệm và bản chất về chuỗi

giá trị toàn cầu, luận giải sự cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam.

Thứ hai, luận văn đã làm sáng tỏ vai trò quan trọng của ngành dệt may

Việt Nam đối với tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, cũng như được coi là chìa khóa để giải quyết việc làm cho người dân Việt Nam.

Thứ ba, trên cơ sở nguồn số liệu thứ cấp và các tài liệu tham chiếu từ

Hiệp hội dệt may Việt Nam, luận văn đã phân tích và làm rõ thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam. Qua đó, xác định vị trí của Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.

Thứ tư, trên cơ sở sử dụng phương pháp phân tích SWOT, luận văn đã

làm rõ điểm mạnh, điểm yếu của ngành dệt may Việt Nam, cũng như cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam khi tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu. Từ đó, đề xuất một số khuyến nghị để ngành dệt may tham gia có hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.

2. Một số điểm hạn chế

Thứ nhất, do điều kiện về thời gian và nguồn lực hạn chế, nên luận văn

không có số liệu sơ cấp thông qua điều tra khảo sát và phỏng vấn sâu, chính vì vậy, có thể số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như Bộ Công Thương, Tổng cục Hải Quan, Hiệp hội dệt may Việt Nam…sẽ có sự chênh lệch, dẫn đến một số nội dung phân tích chưa mang tính thuyết phục cao.

- 96 -

Thứ hai, do chưa có được các số liệu liên quan đến chuỗi giá trị dệt may

toàn cầu, nên nội dung phân tích về các nhân tố ảnh hưởng cũng như những rủi ro khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam chưa được đề cập tới.

- 97 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ Công Thương (2008), Qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam

đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội.

2. Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm và Hoàng Đình Tú (2006), Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, Dự án thuộc

Chương trình Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Đông (2011), Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế công nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội.

4. Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) (2006), Chiến lược xuất khẩu ngành

dệt may giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội.

5. Phạm Thu Hương (2006), Báo cáo nghiên cứu Chiến lược và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sau khi dỡ bỏ hệ thống hạn ngạch dệt may - một cách tiếp cận trong chuỗi giá trị toàn cầu, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội.

6. Nguyễn Việt Khôi (2011), Đầu tư trực tiếp của TNCs và sự tham gia của

nước nhận đầu tư vào chuỗi giá trị toàn cầu: trường hợp Trung Quốc, Luận

án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Micheal E. Porter (2009), Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập và duy trì thành

tích vượt trội trong kinh doanh, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Ngọc Sơn (2007), “Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 2 (74), Tr. 65-67.

9. Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Dệt may Việt Nam thời kỳ hậu WTO: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (11), Tr. 42-47.

- 98 -

10. Ngô Kim Thanh (2009), “Doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối phó với suy thoái kinh tế toàn cầu”, Kinh tế và Phát triển, 2 (7), Tr 56- 58.

11. Nguyễn Đức Thành (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

12. Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công

nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà Nội.

13. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt chiến lược phát

triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020,

Hà Nội.

14. Ninh Thị Thu Thủy (2007), “Tổ chức sản xuất ngành dệt may sau khi bãi bỏ chế độ hạn ngạch”, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng, (14), Tr.4. 15. Tổng cục Hải Quan (2010), Báo cáo về xuất nhập khẩu hàng dệt may,

Hà Nội.

16. Tổng cục Hải Quan (2011), Báo cáo về xuất nhập khẩu hàng dệt may,

Hà Nội

17. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

18. Trần Văn Tùng (2007), Thay đổi công nghệ để tham gia mạng lưới sản

xuất toàn cầu, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

Tiếng Anh:

19. Gary Gereffi (2001), The International competitiveness of Asian

Economies in the Apparel commodity chain, Duke University, USA.

20. Gary Gereffi, Olga Memedovic (2003), The Global Apparel Value

Chain: What Prospects f or Upgrading by Developing countries, United

Nation Industrial Development Organzation,Vienna.

21. Michael E. Porter (1990): Competitive Advantage: Creating and

- 99 -

22. Nadvi, K. (2004), Viet Nam In The Global Garment And Textile Value

Chain: Impacts on Firms and Workers.

23. Raphael Kaplinsky, Morris M. (2000), A handbook for value chain research. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Raphael Kapplinsky and Mike Morris (2001), A handbook for Value

Chain Research, Globalisation Network.

Website: 25. http://www.hiephoidetmay.org.vn 26. http://www.infotv.vn 27. http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn 28. http://www.ncseif.gov.vn 29. http://www.saigon3.com.vn 30. http://www.sggp.org.vn 31. http://www.vietnamtextile.org 32. http:// www.vietrade.gov.vn 33. http://www.vinanet.com.vn 34. http://www.vinatex.com.vn 35. http://www.vietchinabusiness.vn 36. http://www.incra.in.com 37. http://www.tbs-china.com

Một phần của tài liệu Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và khả năng tham gia của ngành dệt may dệt may Việt Nam (Trang 104)