Ngành giun đốt Giun đất

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc cuc hot 2013 (Trang 33)

II I: tiến trình các hoạt động.

Ngành giun đốt Giun đất

Giun đất

i. mục tiêu.

- Mô tả đợc hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất.

- Xác định đợc cấu tạo trong, trên cơ sở đó biết đợc cách dinh dỡng của chúng. - Bớc đầu biết về hình thức sinh sản ở giun đất.

- Rèn kỷ năng quan sát, tổng hợp, phân tích.

ii. đồ dùng.

Trang vẽ: - Cấu tạo ngoài giun đất.

- Cấu tạo trong giun đất. - Mô hình giun đất.

iii. tiến trình.

1. ổn định tổ chức. 2. Hoạt động.

Giáo viên giới thiệu về ngành giun đốt.

Hoạt động 1

hình dạng ngoài và di chuyển

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và chú thích nắm vị trí các bộ phận ngoài của giun đất. - Hớng dẫn quan sát hình 15.3 hoàn thành bài tập mục II. - Hoạt động độc lập, quan sát hình 15.1 và 15.2.

- 1- 2 học sinh trình bày cấu tạo ngoài của giun đất, học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).

- Học sinh hoàn thành vào vở ghi cá nhân.

Hoạt động 2

Cấu tạo trong và dinh dỡng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ về hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn về hệ thầnh kinh ở hình 15.4 và 15.5.

- Giáo viên thông báo cho học sinh về cách dinh dỡng.

- Giáo viên cho học sinh tập vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợng thực tế nh:

* Khi ma nhiều, giun đất sẽ chiu lên mặt đất.

* Cuốc phải giun sẽ thấy chất lỏng màu đỏ, đó là chất gì? vì sao có màu đỏ.

- Hoạt động độc lập -> nắm các đặc điểm về cấu tạo của giun đốt.

- Nghe và ghi nhớ thông báo.

-> 1-2 học sinh đứng tại chổ giải thích, học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). - Giáo viên giúp học sinh rút ra kết luận cho hoạt động.

Kluận: Giun đất có cấu tạo phức tạp. Hệ tiêu hoá xuất hiện nhiều cơ quan. Hệ tuần hoàn gồm các mạch khép kín với nhau, đặc biệt các mạch vùng hầu có vai trò nh tim. Đã xuất hiện hệ thần kinh dạng chuẩn

- Giáo viên thông báo cho học sinh về cách sinh sản của giun đất.

hạch.

IV. kiểm tra đánh giá

Sử dụng các câu hỏi cuối bài.

V. dặn dò.

Học bài. đọc mục “Em có biết”, nghiên cứu trớc bài 16. Mỗi học sinh chuẩn bị 2 con giun đất cở lớn còn sống.

Giáo An Sinh Học 7 - Tiết16 : 18 /10 /2007 Nguyễn Văn Hà Thực hành:mổ và quan sát giun đất

i. Mục tiêu.

- Nhận biết đợc loài giun khoang, có cơ thể dài trên 20cm, thân to bằng chiếc đũa, lng sẩm.

- Làm quen với cách mổ động vật không xơng sống là bao giờ cũng mổ mặt lng và gỡ nội quan trong khay mổ ngập nớc.

- Làm quen với các dụng cụ mổ, kính lúp, thói quen quan sát, tìmg tòi, tính kiên trì cũng nh tinh thần hợp tác để buổi thực hành đạt kết quả tốt.

II. Đồ dùng.

Giáo viên: Tranh vẽ: Cấu tạo ngoài của giun đất. Cấu tạo trong của giun đất.

Khay mổ.

Đinh găm, giấy thấm. Cồn lõng.

Học sinh: - Mỗi học sinh chuẩn bị 2 con giun đất cở lớn. - Nắm kỹ cấu tạo trong và ngoài của giun đất.

- Nghiên cứu trcớ các bớc chuẩn bị và cách tiến hành thực hành.

III. Tiến hành bài thực hành.

1. ổn định tổ chức.

Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm nhỏ (6-8 em) phân công công tác cho từng học sinh trong nhóm.

2. Hoạt động.

Hoạt động 2

Quan sát cấu tạo ngoài

a. Xử lý mẫu:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin cách xử lý mẫu rồi tiến hành xử lý mẫu.

- Học sinh: Nhóm trởng hớng dẫn cho 1 học sinh xử lý mẫu theo hớng dẫn của SGK.

b. Quan sát cấu tạo ngoài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành quan sát cầu tạo ngoài của giun đất theo h- ớng dẫn trong SGK.

- Học sinh thực theo SGK.

- Giáo viên kiểm tra nhắc nhở trật tự lớp học.

- Học sinh hoàn thành hoạt động bằng cách chú thích đầy đủ vào hình 16.1 SGK. Hoạt động 2

Quan sát cấu tạo trong

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các bớc nh SGK đã hớng dẫn. - Học sinh tiến hành thực hành.

- Học sinh hoàn thành hoạt động bằng cách hoàn chú thích lên hình 16.3.

IV. Thu hoạch.

- Quan sát, trình bày cấu tạo ngoài của giun đất.

- Hoàn thành các chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài, cấu tạo trong.

V. dặn dò.

Học bài 15.

Nghiên cứu bài 17.

Giáo An Sinh Học 7 - Tiết17 : 24 /10 /2007 Nguyễn Văn Hà

Một số giun đốt khác và

đặc điểm chung của ngành giun đốt

i. Mục tiêu:

- Hiểu đợc đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số loài giun đốt thờng gặp nh: Giun đỏ, đĩa, rơi.

- Nhận xét đợc đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiến của chúng. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.

II. đồ dùng.

Tranh vẽ: - Giun đỏ.- Đĩa.- Rơi.

III. tiến hành bài dạy.

1. ổn định tổ chức. 2. Hoạt động.

Giới thiệu bài: Trong 3 ngành giun thì giun đốt cso nhiều đại diện sống tự do hơn cả. Nhờ cơ thể phân đốt, xuất hiện chi bên, thần kinh, giác quan phát triển, nên giun đốt sống phổ biến ở biển, ao hồ, sông một số ký sinh.…

Hoạt động 1

Một số giun đốt thờng gặp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

với các chú thích và liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 1.

- Giáo viên giúp học sinh sửa chữa và hoàn chỉnh bảng.

- Bảng điền đúng nh sau:

đó trao đổi thảo luận thoe nhóm để hoàn thành bảng 1.

- Đại diện 1 nhóm hoàn thành, học sinh khác nhận xét bổ sung.

- Học sinh tự hoàn thành bảng cá nhân của mình.

STT

đa dạng

đại diện

Môi trờng sống Lối sống

1 Giun đất đất ẩm Tự do, chuirúc

2 Đĩa Nớc ngọt Ký sinh

3 Rơi Nớc lợ Tự do

4 Giun đỏ Nớc ngọt Cố định

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên gợi ý giúp học sinh rút ra kết luận

KL: Giun đất nhờ có sự xuất hiện và phát triển của cơ quan (đặc biệt là thần kinh và thị giác và giác quan) nên có một lối sống và môi trờng sống đa dạng

Hoạt động 2

Tìm hiểu đặc điểm chung của gun đất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Làm rõ thêm cho học sinh về phần chi bên.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận và hoàn thành bảng 2.

- Hớng dẫn học sinh rút ra đặc điểm chung, chọn đại diện giun đất điền vào ô trống.

- Lắng nghe.

- Làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng 2, đại diện 1 -2 nhóm trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung.

- Tự rút ra đặc điểm chúng.

- 1- 2 học sinh hoàn thành việc điền bảng, đáp án nh sau.

- Làm thức ăn cho ngời: Rơi, sa sùng, bông thùa.

- Làm thức ăn cho ĐV: Giun đất, giun đỏ, giun it tơ nớc ngọt - Làm cho đất trồng xống, thoáng: Giun đất.

- Làm màu mở cho đất.

- Làm thức ăn cho cá: Rơi, sa sùng, rọm, giun ít tơ nớc ngọt. - Có hại cho ngời và động vật: Đĩa, vắt.

IV. Kiểm tra đánh giá.

Sử dụng các câu hỏi cuối bài.

V. dặn dò.

- Về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra.

Giáo An Sinh Học 7 - Tiết18 : 30 /10 /2007 Nguyễn Văn Hà

Kiểm tra một tiết

I : mục tiêu .

- Giúp Gv có đợc kết quả phục vụ cho việc đánh giá nhận xét tình hình học tập của học sinh và công tác giảng dạy của bản thân từ đó đua ra các phơng pháp giảng dạy tốt hơn.

- Giúp học sinh có dợc kết quả nhằm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong học tập.

- Giáo dục tính trung thực ,ý thức tự lực tự cờng cho học sinh.

II : thiết bị dạy học.

Gv dùng đề kiểm tra in sẳn phát cho học sinh.

1.Đặc điểm nào dới đây là của động vật nguyên sinh?

a.Kích thớc hiển vi. b. Ruột phân nhánh cha có hậu môn. c.Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể. d. Ruột dạng túi.

2.Đặc điểm nào dới đây là của ruột khoang?

a. Cơ thể đối xứng toả tròn. b. Cơ thể đơn bào.

c. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào. d. có tế bào gai tự vệ và tấn công. 3.Đặc điểm nào dới đây là của Giun dẹp?

c.Cơ thể phân thành nhiều đốt d. Có khoang cơ thể cha chính thức. 4.Đặc điểm nào dới đây là của Giun tròn?

a. Cơ thể hình trụ ,thuôn 2 đầu. b.Có khoang cơ thể cha chính thức.

c. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng,kết thúc ở hậu môn. d.hô hấp qua da hay mang.

5.Đặc điểm nào dới đây là của Giun đốt?

a. Cơ thể phân đốt b. Không bào co bóp hình hoa thị. c. ống tiêu hoá phân hoá. d.Bắt đầu có hệ tuần hoàn.

6. .Đặc điểm nào dới đây là của Trùng giày.

a. Không bào co bóp hình hoa thị. b.Có 2 nhân . c. Sinh sản bằng cách phân đôi và tiếp hợp. d. Có thể xoang.

7. .Đặc điểm nào dới đây là của Thuỷ tức.

a. Cơ thể hình trụ. b.Cấu tạo gồm 5 loại tế bào(Gai,sao,sinh sản,mô bì cơ,mô cơ tiêu hoá)

c.Sinh sản bắng cách mọc chồi,tái sinh,hữu tính. d. Không bào co bóp hình hoa thị.

8.Đặc điểm nào dới đây là của Trùng sốt rét?

a.Kích thớc nhỏ hơn hồng cầu. b.Sinh sản bằng cách phân nhiều. c.Cơ thể phân đốt. d.Không bào co bóp hình hoa thị.

9. Đặc điểm nào dới đây là của giun đất?

a.Cơ thể phân đốt. b.Có lớp vỏ cuticun

c.dài khoang 25 Cm. d. Cơ thể hình trụ ,thuôn 2 đầu. 10.Đặc điểm nào dới đây là của Giun tròn?

a.ơr thể hình trụ thuôn 2 đầu. b.Cơ dọc phát triển.

c.Có khoang cơ thể cha chính thức. d. Cơ thể hình trụ ,thuôn 2 đầu.

II:Tự Luận.

11.Lập bảng so sánh giun dẹp ,giun tròn và giun đốt. 12.Trình bày vòng đời của trùng sốt rét?

13.Trình bày đặc điểm cấu tạo của thuỷ tức?

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc cuc hot 2013 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w