- Sử dụng cụng nghệ để kiểm tra trước cỏc cụngtennơ cú độ rủi ro cao nhằm đảm
2.1.3. Hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực hải quan
Từ khi nước ta gia nhập ASEAN và tham gia cỏc hiệp định về tự do thương mại và đầu tư, Hải quan Việt Nam tập trung vào nhiệm vụ hiện đại húa hoạt động hải quan, nõng cấp nghiệp vụ và cải cỏch thủ tục hành chớnh hải quan theo cỏc chuẩn mực quốc tế và hài hũa với cỏc nước trong khu vực. Trong những năm qua Hải quan Việt Nam đó nỗ lực thực hiện cỏc cam kết quốc tế liờn quan đến Hải quan trong khuụn khổ WTO, ASEAN, APEC, ASEM, WCO và cỏc tổ chức Quốc tế khỏc. Cụ thể là:
- Ngày 1 thỏng 7 năm 1993, Hải quan Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Hội đồng Hợp tỏc Hải quan (CCC), nay là Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO). Sau khi trở thành thành viờn của WCO, Hải quan Việt Nam đó tham gia Cụng ước KYOTO về Đơn giản húa và Hài hũa húa Thủ tục Hải quan (Năm 1997), Cụng ước Hài hũa Mụ tả và Mó húa Hàng húa (Cụng ước HS) (Năm 1998). Từ năm 2000 đến nay, Hải quan Việt
Nam đó và đang tiến hành cỏc bước chuẩn bị cần thiết để tham gia Cụng ước KYOTO Sửa đổi.
- Trong khuụn khổ Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương APEC, Hải quan Việt Nam hợp tỏc chặt chẽ với cỏc Cơ quan hữu quan xõy dựng chương trỡnh Hành động Quốc gia, xỳc tiến xõy dựng cỏc nội dung trong Chương trỡnh Hành động Tập thể, thực hiện đầy đủ cỏc nội dung cam kết tại tiểu ban Thủ tục Hải quan SCCP APEC.
- Hải quan Việt Nam tham gia tớch cực cỏc hoạt động hợp tỏc giữa cỏc nước ASEAN, xõy dựng Chương trỡnh Cắt giảm Thuế quan cú hiệu lực chung CEPT, Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), đàm phỏn xõy dựng danh mục biểu thuế Hài hũa ASEAN, phối hợp thực hiện Chương trỡnh Hành động Hà Nội về cỏc vấn đề cú liờn quan đến Hải quan.
- Thỏng 3 năm 1996, Hải quan Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tỏc Á Âu (ASEM) với tư cỏch là thành viờn sỏng lập. Nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam trong Diễn đàn Hợp tỏc Á Âu ASEM là xõy dựng kế hoạch và biện phỏp khắc phục cỏc rào cản thương mại và phối hợp hành động tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư.
- Bắt đầu từ năm 1998, Hải quan Việt Nam đó phối hợp chặt chẽ với cỏc Bộ, ngành cú liờn quan lập kế hoạch triển khai Cụng ước Hài hũa mụ tả và mó húa Hàng húa (HS), và hoàn chỉnh cỏc văn bản phỏp lý trỡnh Chớnh phủ ban hành Nghị định về phõn loại hàng húa xuất nhập khẩu, tham gia đàm phỏn xõy dựng danh mục Biểu thuế Hài hũa ASEAN ỏp dụng từ thỏng 7 năm 2003.
- Ngày 29 thỏng 12 năm 2003, Hải quan Việt Nam bắt đầu thực hiện việc xỏc định trị giỏ Hải quan theo Hiệp định Trị giỏ GATT của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Cho đến nay, Hải quan Việt Nam đó triển khai ỏp dụng phương phỏp xỏc định trị giỏ hải quan theo GATT đối với hàng húa đến từ 51 Quốc gia trờn toàn cầu.
- Đặc biệt, trong 2 năm 1995 và 2004 Hải quan Việt Nam đó đăng cai tổ chức thành cụng Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan cỏc nước ASEAN.
Để tiếp tục đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập kinh tế thương mại, Hải quan Việt Nam đang tớch cực phối hợp với cỏc cơ quan khỏc thực hiện Hiệp định về Quyền Sở hữu Trớ tuệ TRIPS.
Trong quỏ trỡnh hội nhập một cỏch toàn diện vào nền kinh tế khu vực và Thế giới, Hải quan Việt Nam luụn cú trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ cỏc cam kết trong khuụn khổ khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA), tiến tới bói bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan trong ASEAN, diễn đàn kinh tế Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương APEC, cũng như trong ASEM.
Cho đến nay, Hải quan Việt Nam đó ký thỏa thuận Hợp tỏc và Hỗ trợ Lẫn nhau trong cỏc lĩnh vực nghiệp vụ Hải quan với 4 nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Lào và Mụng Cổ).
Trong 2 năm 1999 - 2000 Hải quan Việt Nam đó ký kết và thực hiện 2 Dự ỏn với nước ngoài: Dự ỏn VIE - 97/059 do UNDP tài trợ về "tăng cường năng lực cho Hải quan Việt Nam thực hiện cụng tỏc quản lý xuất, nhập khẩu và hội nhập quốc tế" và Dự ỏn nghiờn cứu khả thi do cơ quan Phỏt triển và Thương mại Hoa Kỳ (TDA) và Cụng ty UNISYS tài trợ về cụng nghệ thụng tin tiến tới ỏp dụng cụng nghệ trao đổi dữ liệu điện tử EDI".
Ngành Hải quan đó tranh thủ được cỏc nguồn hỗ trợ kỹ thuật bờn ngoài để đào tạo cỏn bộ như cỏc chương trỡnh hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), ASEAN, APEC và hải quan cỏc nước. Hàng ngàn lượt cỏn bộ đó tham gia cỏc khúa đào tạo trong nước do cỏc chuyờn gia quốc tế giảng dạy hoặc được cử ra nước ngoài tham gia học tập.