Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng quản lý rủi ro vào quy trình hải quan đối với hàng xuất nhập khẩu (Trang 87 - 91)

- Sử dụng cụng nghệ để kiểm tra trước cỏc cụngtennơ cú độ rủi ro cao nhằm đảm

2.3.1.Kết quả đạt được

Thành tớch đầu tiờn của triển khai QLRR trong quy trỡnh thủ tục hải quan đối với hàng húa XNK là cải cỏch thủ tục hải quan ở nước ta hướng tới cỏc chuẩn mực quốc tế. Từ chỗ chỉ phõn luồng hàng húa một cỏch chủ quan, dựa chủ yếu vào kinh nghiệm của cỏn bộ hải quan, với tỷ lệ hàng húa ở luồng xanh khỏ thấp, tỷ lệ kiểm tra thực tế khỏ cao, từ năm 2006 đến nay cỏc chi cục hải quan đó tiến hành phõn luồng hàng húa một cỏch bài bản, dựa ngày càng nhiều hơn vào cỏc tiờu chớ rủi ro và dữ liệu thụng tin. Số lượng hàng húa phõn vào luồng xanh ngày càng tăng lờn. Nếu như năm 2006 số hàng húa thụng quan theo luồng xanh chiếm 48%, năm 2008 đó tăng lờn 53,75%, tương ứng số hàng húa luồng đỏ giảm từ 24% xuống cũn 15%, số kiểm tra thực tế giảm từ 64% năm 2004, 59,8% vào năm 2005 xuống cũn 22% năm 2007.

Thành cụng nổi bật thứ hai của việc ỏp dụng QLRR vào quy trỡnh thủ tục hải quan là tăng hiệu suất cụng việc của cơ quan hải quan. Mặc dự khối lượng cụng việc khụng ngừng tăng lờn, ngành hải quan phải thực hiện nhiều việc cựng một lỳc theo cỏc cam kết quốc tế, nhưng nhờ cải cỏch thủ tục hải quan núi chung, QLRR núi riờng, hiệu suất cụng việc tăng lờn đỏng kể. Năm 2004, phải mất 8 giờ làm thủ tục, năm 2005 giảm xuống cũn 5 giờ thỡ năm 2006 cũn trong khoảng từ 2-2,5 giờ tựy theo luồng. Cỏ biệt, cú những chi cục thực hiện thụng quan khỏ nhanh. Một khảo sỏt của Tổng cục Hải quan ở Hải phũng cho thấy, đa phần doanh nghiệp hài lũng với cải cỏch thủ tục hải quan dựa trờn QLRR. Nhờ ỏp dụng kỹ thuật này, thời gian thụng quan hàng húa xuất khẩu luồng xanh ở hải phũng chỉ mất 15-20 phỳt, nhập khẩu luồng xanh mất 30-40 phỳt. Thời gian thụng quan luồng đỏ theo chiều xuất cũng chỉ mất 90 phỳt, nhập là 60-70 phỳt [34, tr. 6].

Thành cụng thứ ba là tạo được mụi trường định hướng, khuyến khớch thỏi độ tuõn thủ của doanh nghiệp XNK. Do cú những hiệu quả rừ rệt kể trờn, QLRR được cồng đồng doanh nghiệp ủng hộ. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu khụng cũn xa lạ với thuật ngữ QLRR. Bởi từ khi ngành hải quan ỏp dụng cụng tỏc QLRR, với sự hỗ trợ của CNTT, kết hợp với cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan, cơ quan hải quan đỏnh giỏ được mức độ tuõn thủ phỏp luật của doanh nghiệp, thời gian thụng quan tại cửa khẩu giảm rừ rệt. Nhờ vậy mà tiết tiết kiệm rất nhiều chi phớ và thời gian

chờ đợi cho doanh nghiệp. Tỷ lệ doanh nghiệp cú độ rủi ro thấp được phõn vào luồng xanh liờn tục tăng lờn. Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp được đỏnh giỏ chấp hành tốt phỏp luật hải quan cũng tăng đỏng kể, từ 23% (năm 2006) lờn 44% (2009).

Với qua sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp, Tổng cục Hải quan càng thờm tin tưởng mở rộng phạm vi ỏp dụng QLRR. Một mặt Tổng cục chỉ đạo triển khai thực hiện QLRR trong thực tiễn, mặt khỏc, coi trọng cụng tỏc sơ kết, đỏnh giỏ và nõng cấp, hoàn thiện kỹ thuật QLRR nhằm phục vụ cho quỏ trỡnh thụng quan hàng húa XNK thuận lợi, nhanh chúng hơn nữa. Ngành đó tiếp tục triển khai cụng tỏc thu thập, xử lý thụng tin và vận hành hệ thống quản lý rủi ro đảm bảo cung cấp dữ liệu đỏnh giỏ phõn loại rủi ro phục vụ thụng quan hàng húa XNK. Hiệu quả đạt được là đó tạo sự cõn bằng giữa tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại XNK và tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực hải quan. Mặc dự thời gian thụng quan được giảm đỏng kể, giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng húa, nhưng mức độ kiểm soỏt tuõn thủ khụng giảm thể hiện ở việc tăng tỷ lệ phỏt hiện vi phạm phỏp luật hải quan. Theo bỏo cỏo của Tổng cục Hải quan, 10 thỏng đầu năm 2006, cơ quan hải quan đó phỏt hiện và bắt giữ 9.958 vụ vi phạm, trong đú cú3.652 vụ buụn lậu, gần 6.000 vụ vi phạm thủ tục hải quan, thu về gần 196 tỷ nộp ngõn sỏch nhà nước. 10 thỏng đầu năm 3007, con số tương ứng là 9.234 vụ, 1.696 và7.043, thu về cho ngõn sỏch nhà nước 33 tỷ đồng [34, phụ lục 7].

Điểm thành cụng thứ tư trong những năm qua là ngành Hải quan đó xõy dựng khung phỏp lý cụ thể cho QLRR, cụ thể là quy chế ỏp dụng QLRR trong quy trỡnh thủ tục hải quan đối với hàng húa XNK và quy trỡnh thớ điểm thủ tục hải quan điện tử để mở rộng đối tượng và loại hỡnh ỏp dụng, đưa nguyờn tắc quản lý rủi ro vào cỏc khõu nghiệp vụ, thực sự ỏp dụng theo chuẩn mực của Cụng ước Kyoto sửa đổi và cỏc thụng lệ hải quan quốc tế. Nhờ đẩy mạnh tiến độ ỏp dụng quy trỡnh mới này, thủ tục hải quan Việt Nam sẽ thực sự tạo thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp XNK. Với việc cho phộp thụng quan trước trong thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp đúng trờn địa bàn thành phố ớt rủi ro để tham gia thực hiện trước thủ tục hải quan điện tử, nhờ đú hàng húa sẽ được thụng quan ngay khi đến cửa khẩu. Việc lựa chọn doanh nghiệp theo tiờu chớ rủi ro sẽ dựa vào một số

tiờu chớ, trong đú chủ yếu là tiờu chớ minh bạch trong tài chớnh và kinh doanh; chấp hành tốt phỏp luật hải quan..., tức là vừa khuyến khớch doanh nghiệp tuõn thủ, vừa minh bạch hơn, khỏch quan hơn trước đõy.

Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ, kết hợp luõn chuyển cỏn bộ QLRR hợp lý cũng được xỏc định là một bước thành cụng thứ năm trong cụng tỏc QLRR. Cơ cấu cỏn bộ QLRR khỏ phự hợp, cú trỡnh độ cao và bước đầu đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Để xõy dựng đội ngũ cỏn bộ QLRR chuyờn nghiệp, cú trỡnh độ cao, Tổng cục Hải quan vừa đẩy mạnh đào tạo nghề cho cỏn bộ hải quan vừa ỏp dụng chế độ làm việc ổn định ớt nhất ba năm ở vị trớ QLRR. Với nhiều cỏch thức tuyờn truyền khỏc nhau, Lónh đạo cỏc cơ quan hải quan đó làm thay đổi nhận thức của cỏn bộ cụng chức trong toàn Ngành Hải quan về ỏp dụng quy trỡnh quản lý rủi ro cũng như hiện đại húa của ngành theo kịp cỏc nước trờn thế giới. Nhiều cục hải quan đó đủ cỏn bộ bố trớ vào cỏc vị trớ QLRR. Nhờ đú quỏ trỡnh QLRR đó dần đi vào nề nếp ổn định. Khụng những cỏc quy trỡnh dần đi vào chuẩn húa, cơ sở hạ tầng của QLRR được hoàn thiện, mà cỏn bộ hải quan khụng cũn ngần ngại, bỡ ngỡ khi ỏp dụng QLRR.

Thành cụng thứ sỏu là QLRR khụng những được quỏn triệt là nhiệm vụ của cả ngành, từ sự chỉ đạo của cấp cao nhất đến nhõn viờn tỏc nghiệp trực tiếp, mà cũn là nhiệm vụ trọng tõm của một số bộ phận chuyờn trỏch. Hiện đó hỡnh thành bộ mỏy phục vụ cụng tỏc quản lý rủi ro trong đú cấp Tổng cục Hải quan đảm bảo sự thống nhất trong toàn ngành về xõy dựng, ban hành bộ tiờu chớ QLRR; ban hành cỏc quy định hướng dẫn thực hiện QLRR, xõy dựng, quản lý, vận hành, kiểm soỏt hệ thống thụng tin nghiệp vụ hải quan và cơ sở dữ liệu QLRR theo phõn cấp; đảm bảo cỏc yờu cầu về an ninh, an toàn về mặt kỹ thuật, bảo mật hệ thống dữ liệu trong toàn ngành; đào tạo cỏn bộ thực hiện QLRR. Cấp cục hải quan tỉnh, thành phố cú nhiệm vụ triển khai và vận hành hệ thống QLRR theo quy định của Tổng cục; cập nhật thụng tin để cụ thể húa bộ tiờu chớ QLRR theo địa bàn; tiếp nhận và sử dụng thụng tin; chỉ đạo chi cục thực hiện QLRR và bỏo cỏo thụng tin cho Tổng cục Hải quan. Cấp chi cục triển khai nghiệp vụ QLRR trờn cơ sở hệ thống thụng tin chung và cập nhận hệ thống thụng tin riờng, đặc thự địa phương để sử dụng và

bỏo cỏo lờn cấp trờn. Trong hệ thống phõn cấp này, cục điều tra chống buụn lậu, cục cụng nghệ thụng tin và thống kờ hải quan, vụ giỏm sỏt quản lý, Cục kiểm tra sau thụng quan và cỏc chi cục cú vai trũ quan trọng quyết định chất lượng của QLRR. Tổng cục Hải quan đó chấn chỉnh và giao nhiệm vụ cụ thể cho họ. Núi cỏch khỏc, từ chỗ ỏp dụng QLRR một cỏch tựy tiện, đến nay đó hỡnh thành bộ mỏy chịu trỏch nhiệm xõy dựng quy trỡnh, cụng cụ và triển khai thực hiện khỏ đồng bộ. Thành cụng này cho phộp cơ quan hải quan liờn tục hoàn thiện quy trỡnh và nõng cao chất lượng QLRR một cỏch ổn định.

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng quản lý rủi ro vào quy trình hải quan đối với hàng xuất nhập khẩu (Trang 87 - 91)