- Sử dụng cụng nghệ để kiểm tra trước cỏc cụngtennơ cú độ rủi ro cao nhằm đảm
2.2.1. Ban hành khung khổ phỏp lý cho phộp thực hiện quản lý rủi ro trong quy trỡnh thủ tục hải quan đối với hàng húa xuất, nhập khẩu
quy trỡnh thủ tục hải quan đối với hàng húa xuất, nhập khẩu
Trước năm 1997, quan niệm phổ biến của ngành hải quan Việt Nam cho rằng, kỹ thuật quản lý rủi ro là cụng cụ chủ yếu được một số quốc gia phỏt triển sử dụng trong kiểm tra hàng húa xuất nhập khẩu nhằm tạo điều kiện thụng thoỏng cần thiết cho hoạt động ngoại thương ở nước họ mà chưa phự hợp với điều kiện Việt Nam. Những năm này, Hải quan Việt Nam cũng chưa hội nhập với kỹ thuật quản lý hải quan của cỏc nước tiờn tiến cũng như với cỏc quy định của hải quan quốc tế nờn khỏi niệm quản lý rủi ro cũn rất xa lạ khụng chỉ với cỏc cụng chức trong ngành mà cả với những cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan.
Trong giai đoạn 1997 -2001, để phục vụ chủ trương tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài của Đảng và Nhà nước ta, do yờu cầu tạo điều kiện thụng thoỏng, đơn giản húa thủ tục hải quan ngày càng trở nờn cấp thiết, Hải quan Việt Nam đó ỏp dụng phõn luồng hành khỏch tại cỏc cửa khẩu sõn bay quốc tế thành 3 nhúm luồng xanh, luồng vàng, luồng đỏ. Tuy nhiờn việc làm này chỉ cú tớnh chất nghiệp vụ thuần tỳy, cũn mang nặng tớnh tự phỏt và được triển khai ở mức sơ khai, chưa dựa trờn cỏc nguyờn tắc và quy trỡnh quản lý rủi ro.
Đến khi Luật Hải quan được ban hành (2001), một số nội dung của kỹ thuật quản lý rủi ro đó được đề cập trong cỏc điều 29, điều 30, điều 32 của Luật Hải quan và điều 8 Nghị định 101/2001/NĐ-CP (31/12/2001) của Chớnh phủ quy định về hỡnh thức, cỏc căn cứ để tiến hành việc kiểm tra thực tế hàng húa.
Theo cỏc văn bản phỏp lý này, tựy theo tớnh chất hàng húa và ý thức chấp hành phỏp luật của chủ hàng mà lụ hàng xuất khẩu, nhập khẩu được miễn kiểm tra thực tế, kiểm tra toàn bộ hoặc kiểm tra theo tỷ lệ từ 3-5% đối với hàng húa xuất khẩu, 5-10% đối với hàng húa nhập khẩu. Ngoài ra, trong Luật Hải quan cũng cho phộp cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất nhập khẩu đó thụng quan trong trường hợp phỏt hiện cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật hải quan. Đõy là những bước đi đầu tiờn về phương diện tạo cơ sở phỏp lý cho ỏp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro vào quy trỡnh
thủ tục hải quan. Tuy nhiờn, Luật Hải quan năm 2001 vẫn cũn một số điểm chưa phự hợp với thụng lệ QLRR do cũn quy định mức độ kiểm tra hàng húa và hạn chế cỏc yếu tố rủi ro mà hải quan cú thể cõn nhắc.
Để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp, thực hiện đơn giản húa thủ tục hải quan, khắc phục những hạn chế tồn tại của Luật Hải quan năm 2001, Luật Hải quan sửa đổi năm 2005 đó chớnh thức đưa ra khỏi niệm quản lý rủi ro. Theo đú, cỏc đối tượng chấp hành tốt phỏp luật hoặc cú rủi ro thấp được ưu tiờn làm thủ tục hải quan để cơ quan hải quan tập trung lực lượng, nguồn lực kiểm tra, kiểm soỏt cỏc đối tượng cú nguy cơ rủi ro cao.
Cũng theo Luật Hải quan sửa đổi năm 2005, cỏc doanh nghiệp chỉ bị coi là vi phạm phỏp luật khi cơ quan hải quan chứng minh được hành vi vi phạm đú. Do vậy, hoạt động kiểm tra sau thụng quan được thực hiện khụng chỉ nhằm tỡm ra cỏc dấu hiệu vi phạm, mà được chủ động theo kế hoạch, cú tỏc dụng nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật của doanh nghiệp, thẩm định tớnh chớnh xỏc, trung thực nội dung tự kờ khai của người khai hải quan và việc thực hiện quy trỡnh thủ, tục thụng quan hàng húa của cụng chức hải quan. Kết quả thu được của kiểm tra sau thụng quan là cơ sở tin cậy để cơ quan hải quan chuyển từ hỡnh thức quản lý từng giao dịch sang quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp hiệu quả hơn.
Luật Hải quan sửa đổi năm 2005 đó cú những quy định mới về xỏc định rủi ro và kốm theo đú là cỏc biện phỏp xử lý rủi ro. Luật cũng quy định việc ỏp dụng ỏp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro thành nguyờn tắc của hoạt động kiểm tra hải quan. Điều 15 khoản 1a quy định rừ: kiểm tra hải quan được thực hiện trờn cơ sở phõn tớch thụng tin, đỏnh giỏ việc chấp hành phỏp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm phỏp luật trong quản lý hải quan. Cỏc điều Luật khỏc cũng quy định rừ về nguyờn tắc quản lý rủi ro từ cỏc khõu kiểm tra đăng ký tờ khai, kiểm tra thực tế hàng húa XNK, kiểm tra sau thụng quan. Một điểm khỏc biệt so với Luật Hải quan năm 2001 là Luật sửa đổi bổ sung năm 2005 đó quy định trỏch nhiệm xỏc định rủi ro và biện phỏp xử lý rủi ro khụng cũn hoàn toàn là của cỏ nhõn Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu nữa mà là của cả hệ thống cơ quan Hải
quan, từ cấp Chi cục, Cục Hải quan đến Tổng cục Hải quan. Kộo theo đú là sự hoàn thiện về cơ sở hạ tầng, hệ thống CNTT để đỏp ứng yờu cầu của phương thức quản lý mới này. Cú thể núi, với những quy định trờn, những doanh nghiệp chấp hành tốt phỏp luật sẽ thực sự được tạo điều kiện thuận lợi khụng chỉ ở khõu kiểm tra thực tế hàng húa như trước kia, mà được xuyờn suốt từ khõu đăng ký tờ khai đến kiểm tra sau thụng quan.
Cựng với việc ban hành Luật Hải quan sửa đổi năm 2005, Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu được Quốc hội thụng qua ngày 14 thỏng 06 năm 2005, Luật quản lý thuế, được Quốc hội thụng qua ngày 29 thỏng 11 năm 2006, cú giỏ trị thực hiện từ ngày 01/07/2007 đó gúp phần hồn thiện khung phỏp lý cơ bản cho QLRR.
Ngay sau khi cú cỏc văn bản kể trờn, ngành tài chớnh núi chung, ngành hải quan núi riờng đó tớch xõy dựng cỏc văn bản phỏp quy hướng dẫn liờn quan đến quản lý rủi ro, thường xuyờn cú cỏc văn bản hướng dẫn giải quyết cỏc vướng mắc của cỏc doanh nghiệp và Hải quan địa phương trong triển khai thực hiện quản lý rủi ro.
Khung khổ phỏp lý cho QLRR trong lĩnh vực hải quan cũn được thể chế húa chi tiết hơn trong Quyết định số 2148/QĐ-TCHQ, ngày 31 thỏng 12 năm 2005 vũ việc ban hành Quy chừ áp dụng QLRR trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá XNK th-ơng mại. Với việc ban hành Quy chế QLRR, lần đầu tiờn cơ quan hải quan Việt Nam đó cụ thể húa kỹ thuật QLRR vào cỏc khõu cụng việc trong quy trỡnh thủ tục hải quan đối với hàng húa xuất, nhập khẩu, cung cấp hướng dẫn cụ thể đẻ nhõn viờn hải quan cú thể ỏp dụng vào cụng việc thường nhật của họ. Hơn nữa, với việc ban hành quy chế thống nhất trong tồn ngành, Hải quan Việt Nam đó chớnh thức đưa QLRR vào thực hiện trờn diện rộng, cú tớnh phổ quỏt từ ngày 01/01/2006. Tiếp theo đú Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ra Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ ngày 25 thỏng 9 năm 2007 về "Quy chế ỏp dụng quản lý rủi ro trong quy trỡnh thủ tục hải quan đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại".
Gần đõy Bộ trưởng Bộ Tài chớnh đó ký Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC ngày 4/7/2008 về việc Ban hành Quy định ỏp dụng quản lý rủi ro trong mở rộng thủ tục hải quan điện tử nhằm tạo thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn chấp hành tốt phỏp luật về hải
quan; đồng thời kiểm soỏt chặt chẽ cỏc đối tượng khụng tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật. Tổng cục Hải quan cú Quyết định số 35/QĐ-TCHQ hướng dẫn thực hiện Quyết định 48/2008/QĐ-BTC, trong đú quy định cụ thể, chi tiết cỏc cụng việc phải được thực hiện tại từng cấp, đơn vị; chỉ số húa cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả ỏp dụng quản lý rủi ro tại từng cấp: Tổng cục, Cục Hải quan tỉnh, thành phố và Chi cục Hải quan.
Đặc biệt, ngày 04/8/2009 vừa qua Bộ trưởng Bộ Tài chớnh đó ban hành Chỉ thị số 02/CT-BTC trong đú giao trực tiếp cho Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực tiếp chỉ đạo và chịu trỏch nhiệm trong việc xõy dựng, quản lý, vận hành, kiểm tra hệ thống quản lý rủi ro theo phõn cấp của Tổng cục Hải quan, chịu trỏch nhiệm về chất lượng và hiệu quả của việc đỏnh giỏ rủi ro, quyết định hỡnh thức, mức độ kiểm tra… Đồng thời chỉ thị cũng giao chỉ tiờu phấn đấu từ nay đến cuối năm 2009 giảm tỷ lệ kiểm tra hàng húa xuất nhập khẩu xuống dưới 20%. Ngoài ra cũn cú rất nhiều văn bản của cỏc Cục, Vụ thuộc Tổng cục Hải quan ban hành để triển khai và hướng dẫn ỏp dụng quản lý rủi ro.
Cú thể núi, khung phỏp lý của QLRR trong quy trỡnh thủ tục hải quan nước ta đó tương đối đầy đủ, tạo điều kiện phỏp lý để triển khai ỏp dụng QLRR trong thực tế kiểm tra hàng húa XNK của Hải quan Việt Nam.
2.2.2. Cỏc cụng việc chuẩn bị cần thiết để ỏp dụng quản lý rủi ro trong thực
tế kiểm tra hàng húa xuất, nhập khẩu