- Sử dụng cụng nghệ để kiểm tra trước cỏc cụngtennơ cú độ rủi ro cao nhằm đảm
2.3.2. Hạn chế trong ỏp dụng quản lý rủi ro vào quy trỡnh thủ tục hải quan đối với hàng húa xuất, nhập khẩu
đối với hàng húa xuất, nhập khẩu
Hạn chế lớn nhất của QLRR trong quy trỡnh thủ tục hải quan đối với hàng húa XNK ở nước ta là mức độ sơ khai của nú. Hiện nay ngành Hải quan mới triển khai xong giai đoạn 1, nghĩa là tập huấn và ỏp dụng cỏc nghiệp vụ cơ bản về phõn luồng dựa trờn sự đỏnh giỏ rủi ro thành luồng xanh, vàng đỏ. Tổng cục đó đưa ra được bộ tiờu chớ cơ bản nhưng để vận dụng cho từng địa bàn cụ thể thỡ cần phải cú sự gia cụng thờm của cấp địa phương. Tuy nhiờn cỏc cụng việc hoàn thiện tiếp tục để triển khai giai đoạn hai về QLRR cũn khỏ lỳng tỳng, nhất là cụng đoạn xõy dựng phần mềm ứng dụng QLRR. Ở nhiều chi cục nhõn viờn hải quan cũn chưa thành thạo trọng sử dụng phần mềm QLRR, hoặc phần mềm này cũn mắc lỗi, chưa phự hợp với yờu cầu nghiệp vụ thường xuyờn.
Hạn chế thứ hai là một số đơn vị hải quan địa phương chưa chỳ trọng đỳng mức đến triển khai QLRR trong quy trỡnh nghiệp vụ. Một số cỏn bộ do yếu năng lực nờn chưa thể đảm đương vai trũ được phõn cụng trong quy trỡnh QLRR, nhất là trong khõu thu thập, phõn tớch thụng tin để đưa vào hệ thống sử dụng chung. Chớnh vỡ thế tốc độ triển khai kỹ thuật QLRR trong quy trỡnh thủ tục hải quan đối với một số địa phương cũn chậm. Hệ quả chung là, mặc dự tỷ trọng hàng húa thụng quan theo luồng xanh đó tăng lờn, nhưng tỷ lệ hàng húa thụng quan ở luồng đỏ cũn cao, tỷ lệ phỏt hiện vi phạm cũn thấp.
Hạn chế thứ ba là, mặc dự TCHQ đó ban hành một số văn bản hướng dẫn thực hiện QLRR, nhưng thực tế đến nay hành lang phỏp lý cho thực hiện QLRR vẫn chưa
đồng bộ, nhất là sự phõn tỏn trong cỏc quy định về QLRR ở cỏc văn bản phỏp lý khỏc nhau cũng như tớnh chất thiếu phối hợp liờn ngành để hỡnh thành văn bản phỏp lý đồng bộ, dễ tiếp cận cho QLRR.. Hiện vẫn cũn thiếu những văn bản quy định, hướng dẫn chi tiết cỏc nguyờn tắc, kỹ thuật, quy trỡnh cũng như việc tổ chức thực hiện QLRR trong từng lĩnh vực nghiệp vụ hải quan cụ thể.
Một trong những yếu kộm nữa là thiếu cỏn bộ phõn tớch thụng tin cú trỡnh độ cao. Nguyờn tắc quản lý rủi ro với việc tập trung kiểm tra, kiểm soỏt trọng điểm đũi hỏi cỏn bộ hải quan phải cú trỡnh độ phõn tớch, xử lý thụng tin, năng lực vận hành cụng nghệ kỹ thuật hiện đại… Song quan trọng hơn là sự mẫn cỏn, trỏch nhiệm cao với nghề, từ khõu thu thập, cập nhật thụng tin, đến chủ động phỏt hiện những gian lận vi phạm của doanh nghiệp hoặc sự sơ hở bất cập trong quy định phỏp luật. Hiện nay, bờn cạnh số cỏn bộ hải quan quyết tõm đổi mới, cải cỏch, cũng đó xuất hiện một số trường hợp cỏn bộ hải quan một phần do yếu kộm về nghiệp vụ, một phần do thiếu trỏch nhiệm, thậm chớ sa sỳt về đạo đức phẩm chất mà mắc sai phạm, để lọt gian lận.
Một hạn chế nữa là cơ sở vật chất và hạ tầng thụng tin cho QLRR cũn rất thiếu thốn đó làm giảm hiệu quả của QLRR. Thiếu thốn quan trong nhất là hệ thống thu thập và xử lý thụng tin. Ngành hải quan chưa xõy dựng được lực lượng thu thập thụng tin tỡnh bỏo phục vụ phõn loại và xử lý rủi ro. Chớnh vỡ thế, việc phõn loại doanh nghiệp và phõn loại cỏc chuyến hàng chưa cú căn cứ xỏc đỏng. Hệ thống mỏy tớnh nối mạng về cơ bản đó cú nhưng đường truyền chậm, hay mắc lỗi cản trở cỏn bộ hải quan truy cập thụng tin. Hiện tượng tại một số Chi cục mỏy chủ được trang bị đó lõu, hệ thống dữ liệu thụng tin quỏ nhiều nờn khi vận hành rất chậm cũng cản trở nhõn viờn ỏp dụng kỹ thuật QLRR trong nghiệp vụ của mỡnh. Ngoài ra sự thiếu thốn mỏy soi hiện đại, chưa lắp đặt được cỏc mỏy soi container hệ thống thiết bị giỏm sỏt tại cỏc cảng biển quốc tế quan trọng… buộc cỏn bộ hải quan phải tăng tỷ lệ kiểm ra trực tiếp, vỡ thế giảm quy mụ ỏp dụng của QLRR. Đặc biệt, việc triển khai hải quan điện tử ở nước ta cũn chậm so với khu vực, chưa cú cỏc đơn vị cung cấp chữ ký số, chưa phỏt triển cỏc đại lý khai thuế…cũng làm giảm tỏc động của QLRR.
Một điểm yếu kộm nữa là cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan- một khõu quan trọng, khụng thể thiếu của QLRR chưa đạt được hiệu quả phũng, chống vi phạm phỏp luật hải quan như mong muốn, dẫn đến vẫn phải kiểm tra nhiều tại cửa khẩu. Điều này khụng phự hợp với chuẩn mực quốc tế về QLRR. Theo quy định của Tổ chức Hải quan Thế giới, Cụng ước Kyoto, đặc biệt là theo quy trỡnh kiểm tra sau thụng quan của cỏc nước ASEAN, Kiểm tra sau thụng quan phải trở thành hoạt động thụng thường của cơ quan hải quan nhằm đỏnh giỏ mức độ tuõn thủ phỏp luật của doanh nghiệp, đồng thời phỏt hiện những sai sút của cơ quan hải quan trong quỏ trỡnh làm thủ tục thụng quan. Trờn thực tế kiểm tra sau thụng quan của hải quan Việt Nam chưa làm được như thế.
Một yếu kộm nữa là hệ thống QLRR của hải quan bước đầu đó bộc lộ một số sơ
sở tạo điều kiện để cỏn bộ hải quan và doanh nghiệp lợi dụng chớnh sỏch thụng thoỏng trong quản lý rủi ro của HQ để thực hiện một số hành vi vận chuyển trỏi phộp, buụn lậu hàng húa qua cỏc cửa khẩu. Vớ dụ quy định mức độ vi phạm bị tớnh điểm khi phõn luồng chưa thật sự rừ ràng. Bộ tiờu chớ chưa cụ thể cũn cho nhõn viờn hải quan một khoảng rộng để tự quyết…