Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường Trung học cơ sở Ngô Quyền thành phố Hải Phòng (Trang 100)

* Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng

- Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, hoạt động đổi mới nội dung chương trình, SGK, phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá nói riêng.

- Tiếp tục xây dựng chương trình bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và giáo viên THCS tiếp cận với các chương trình kiểm tra đánh giá và kiểm định chất lượng.

- Có chuyên đề bồi dưỡng phương pháp ra đề, kiểm tra đánh giá cho giáo viên các bộ môn, đặc biệt là các Ban khảo thí.

93

* Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Lê Chân:

- Yêu cầu các trường THCS trong toàn Quận Lê Chân gửi các đề kiểm tra đánh giá vào phần mềm ngân hàng chung của toàn Quận.

- Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhà trường trung học cơ sở.

- Nên có các hình thức đánh giá thi đua của các trường THCS sao cho hợp lý.

* Đối với trường THCS Ngô Quyền

- Đề nghị BGH nhà trường quan tâm hơn nữa tới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, coi đây là công việc cấp thiết cần làm ngay để đảm bảo tính nghiêm minh, khách quan trong thi cử.

- Có kế hoạch bồi dưỡng để phát triển đội ngũ từ các tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn, giáo viên và học sinh trong toàn trường.

- Khuyến khích giáo viên có những Biện pháp hiệu quả và thiết thực trong công tác kiểm tra đánh giá với tinh thần tạo động lực cho học sinh trong học tập và đạt chuẩn kiến thức kỹ năng.

- Phát huy hiệu quả hoạt động của thư viện nhà trường, thực tập và dự giờ, nội dung các buổi sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn.

* Đối với các Tổ chuyên môn trường THCS Ngô Quyền

- Đề nghị các tổ chuyên môn Nhà trường cùng với BGH xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên, định lỳ cho tất cả các môn học và đôn đốc giáo viên và học sinh nghiêm túc thực hiện kế hoạch đó.

- Đề nghị các tổ chuyên môn thực hiện việc chấm trả bài thi, kiểm tra cho học sinh đảm bảo đúng quy trình kiểm tra đánh giá để đạt hiệu quả cao.

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư số 04/2006/TT - BGD & ĐT về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh trung học phổ thông, tháng 6/2006. 2. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002. 3. Luật giáo dục, Nxb Lao động - Xã hội - Hà Nội – 2007.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định sô 83/2008/QĐ -BGD&T của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định và quy trình kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phô thông, tháng 12/2008.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số 80/2008/QĐ -BGD) của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trung học phố thông.

6. Đặng Quốc Bảo. Các quan điểm quản lý nhà trường, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

7. Đặng Quốc Bảo. Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội – 2005.

8. Đặng Quốc Bảo - Đặng Xuân Hải. Vai trò của Nhà nước trong quản lý giáo dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003.

9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản 1ý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003 10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý,

Nxb KHXH, 2010.

11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm -ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.

12. Nguyễn Đức Chính. Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002.

95

13. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học,

Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội 2008.

14. Nguyễn Đức Chính (2010), “Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra đánh giá kết quả học tập cuả học sinh trung học”, Tạp chí Giáo dục thời đại, tr. 8-9. 15. Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa. Kiểm tra đánh giá theo mục

tiêu, tập bài giảng lưu hành nội bộ - khoa Sư phạm, Hà Nội 2005.

16. Vũ Cao Đàm (1999). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1999.

17. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI,

Nxb Giáo dục Việt nam, 2009.

18. Đặng Xuân Hải. Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân,

Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003. 19. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi, Đề cương bài giảng Hà Nội, 2005. 20. Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục. Bài giảng dành cho

học viên cao học quản lý giáo dục.

21. Trần Hữu Hoan. Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 10/2004.

22. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Đặng Bá Lãm. Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đại học, Nxb Giáo dục, 2003.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học quản lý. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục.

25. Trần Hồng Quân.“Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho thời đại mới”, T/c NCGD, số 272/ 1995

96

26. Lâm Quang Thiệp. Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb KHXH, 2005.

27. Dương Thiệu Thống. Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb KHXH, 2005.

28. Phạm Viết Vượng (2000),Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 29. Nguyễn Như Ý. Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thông tin, 1999.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho học sinh)

Để nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường THCS Ngô Quyền. Tất cả các thông tin thu được qua phiếu điều tra này sẽ phục vụ vào công tác nghiên cứu khoa học. Xin các em vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Bằng cách khoanh tròn các số điểm lựa chọn theo mức đánh giá sau.

TT Tiêu chí 3 2 1

1. Kiểm tra - đánh giá có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học 2. Mục tiêu môn học được giáo viên thông báo rõ ràng tới học sinh 3. Hình thức kiểm tra được thông báo rõ ràng tới học sinh

4. Bài thi, kiểm tra phù hợp với mục tiêu môn học. 5. Kiểm tra - đánh giá được tiến hành thường xuyên. 6. Hình thức kiểm tra - đánh giá đa dạng hiệu quả

7. Giáo viên KT - ĐG kết quả học tập của học sinh khác

8. Giáo viên luôn nghiêm túc trong công tác kiểm tra - đánh giá 9. Học sinh luôn nghiêm túc trong công tác kiểm tra - đánh giá 10. Giáo viên thực hiện tốt công tác trả bài và nhận xét

11. Kết quả KT - ĐG phản ánh chính xác kết quả học tập của học sinh. 12. Kết quả KT - ĐG luôn tạo được động lực học sinh trong học tập 13. Kết quả học tập được thông báo kịp thời tới phụ huynh học sinh 14. Công tác thanh tra, kiểm tra của Ban giám hiệu

15. Sự cần thiết đổi mới hình thức KT - DG tại nhà trường hiện nay.

Ghi chú: Tiêu chí đánh giá.

Rất nhất trí: 3 điểm - Nhất trí: 2 điểm - Không nhất trí: 1 điểm

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho giáo viên và cán bộ quản lý)

Để nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường THCS Ngô Quyền. Tất cả các thông tin thu được qua phiếu điều tra này sẽ phục vụ vào công tác nghiên cứu khoa học. Xin các quý thầy cô vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Bằng cách khoanh tròn các số điểm lựa chọn theo mức đánh giá sau.

TT Tiêu chí 3 2 1

1. Kiểm tra - đánh giá có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học 2. Mục tiêu môn học được giáo viên nắm rõ ràng

3. Hình thức kiểm tra hiện nay tại nhà trường rất phù hợp với học sinh 4. Bài thi, kiểm tra phù hợp với mục tiêu môn học.

5. Kiểm tra - đánh giá được tiên hành thường xuyên 6. Hình thức kiểm tra - đánh giá đa dạng, hiệu quả

7. Giáo viên KT - ĐG kết quả học tập của học sinh khách quan 8. Giáo viên luôn nghiêm túc trong công tác kiểm tra - đánh giá 9. Học sinh luôn nghiêm túc trong công tác kiểm tra - đánh giá 10. Giáo viên thực hiện tốt công tác trả bài và nhận xét

11. Kết quả KT - DG phản ánh chính xác kết quả học tập của học sinh 12. Kết quả KT - DG luôn tạo được động lực học sinh trong học tập 13. Kết quả học tập dược thông báo kịp thời tới phụ huynh học sinh 14. Công tác thanh tra, kiểm tra của Ban giám hiệu

15. Sự cần thiết đổi mới hình thức KT - DG tại nhà trường hiện nay.

Ghi chú: Tiêu chí đánh giá.

Rất nhất trí: 3 điểm - Nhất trí: 2 điểm - Không nhất trí: 1 điểm

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh)

TT Tiêu chí Rất nhất trí Nhất trí Không nhất trí

Số HS Tỉ lệ% Số HS Tỉ lệ% Số HS Tỉ lệ%

1. Kiểm tra - đánh giá có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học 280 46.67 308 51.33 12 2.00

2. Mục tiêu môn học được giáo viên thông báo rõ ràng tới học sinh 120 20.00 250 41.67 80 13.33

3. Hình thức kiểm tra được thông báo rõ ràng tới học sinh 260 43.33 310 51.67 30 5.00

4. Bài thi, kiểm tra phù hợp với mục tiêu môn học. 95 15.83 201 33.50 304 50.67

5. Kiểm tra - đánh giá được tiến hành thường xuyên. 200 33.33 330 55.00 70 11.67

6. Hình thức kiểm tra - đánh giá đa dạng hiệu quả 60 10.00 200 33.33 340 56.67

7. Giáo viên KT - ĐG kết quả học tập của học sinh khác 190 31.67 255 42.50 155 25.83

8. Giáo viên luôn nghiêm túc trong công tác kiểm tra - đánh giá 160 26.67 339 56.50 101 16.83

9. Học sinh luôn nghiêm túc trong công tác kiểm tra - đánh giá 40 6.67 240 40.00 320 53.33

10. Giáo viên thực hiện tốt công tác trả bài và nhận xét 25 4.17 189 31.50 386 64.33

11. Kết quả KT - ĐG phản ánh chính xác kết quả học tập của học sinh. 130 21.67 404 67.33 66 11.00

12. Kết quả KT - ĐG luôn tạo được động lực học sinh trong học tập 18 3.00 73 12.17 509 84.83

13. Kết quả học tập được thông báo kịp thời tới phụ huynh học sinh 102 17.00 192 32.00 306 51.00

14. Công tác thanh tra, kiểm tra của Ban giám hiệu 45 7.50 175 29.17 380 63.33

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên và cán bộ quản lý)

TT Tiêu chí Rất nhất trí Nhất trí Không nhất trí

Số HS Tỉ lệ% Số HS Tỉ lệ% Số HS Tỉ lệ%

1. Kiểm tra - đánh giá có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học 50 83.33 10 16.67 0 0.00

2. Mục tiêu môn học được giáo viên thông báo rõ ràng tới học sinh 10 16.67 10 1.67 40 66.67

3. Hình thức kiểm tra được thông báo rõ ràng tới học sinh 15 25.00 33 5.50 12 20.00

4. Bài thi, kiểm tra phù hợp với mục tiêu môn học. 13 21.67 9 1.50 38 63.33

5. Kiểm tra - đánh giá được tiến hành thường xuyên. 17 28.33 36 6.00 7 11.67

6. Hình thức kiểm tra - đánh giá đa dạng hiệu quả 11 18.33 24 4.00 25 41.67

7. Giáo viên KT - ĐG kết quả học tập của học sinh khách quan 18 30.00 34 5.67 8 13.33

8. Giáo viên luôn nghiêm túc trong công tác kiểm tra - đánh giá 19 31.67 26 4.33 15 25.00

9. Học sinh luôn nghiêm túc trong công tác kiểm tra - đánh giá 9 15.00 31 5.17 20 33.33

10. Giáo viên thực hiện tốt công tác trả bài và nhận xét 17 28.33 15 2.50 28 46.67

11. Kết quả KT - ĐG phản ánh chính xác kết quả học tập của học sinh. 24 40.00 28 4.67 8 13.33

12. Kết quả KT - ĐG luôn tạo được động lực học sinh trong học tập 7 11.67 30 5.00 23 38.33

13. Kết quả học tập được thông báo kịp thời tới phụ huynh học sinh 4 6.67 50 8.33 6 10.00

14. Công tác thanh tra, kiểm tra của Ban giám hiệu 8 13.33 11 1.83 41 68.33

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường Trung học cơ sở Ngô Quyền thành phố Hải Phòng (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)