Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường Trung học cơ sở Ngô Quyền thành phố Hải Phòng (Trang 66 - 67)

8. Cấu trúc luận văn

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

Năm học Số học sinh dự thi Số học sinh đạt giải Giải nhất nhì ba KK 2005 – 2006 148 108 11 30 31 36 2006 – 2007 147 88 13 30 31 14 2007 – 2008 135 101 7 20 39 35 2008 - 2009 100 65 11 10 21 22 2009 - 2010 100 70 31 14 24 16 2010 - 2011 100 68 24 12 20 12

Dưới đây là bảng tổng hợp học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp thành phố các năm (Nguồn nhà trường).

Bảng 2.3. Tổng hợp giải HSG cấp Thành phố Năm học Số học sinh Năm học Số học sinh dự thi Số học sinh đạt giải Giải nhất nhì ba KK 2005 – 2006 18 13 2 3 3 5 2006 – 2007 24 17 2 7 5 3 2007 – 2008 30 23 6 10 3 4 2008 - 2009 21 16 4 5 4 3 2009 - 2010 40 30 8 5 11 6 2010 - 2011 30 22 6 7 5 4

39

Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ giải HSG cấp Thành phố qua các năm

0 5 10 15 20 25 30 35 40 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 Số HS dự thi Số HS đạt giải

Tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường THPT quốc lập đến năm 2011 Bảng 2.4. Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường THPT quốc lập

Năm học Số học sinh dự thi Số học sinh đỗ Tỉ lệ % Xếp thứ trong quận

2005 – 2006 636 375 59% 3 2006 – 2007 560 361 64,5% 3 2007 – 2008 595 392 65,8% 2 2008 - 2009 506 364 72% 2 2009 - 2010 639 540 84,5% 1 2010 - 2011 566 491 86,8% 1

(Nguồn: Thư viện trường THCS Ngô Quyền)

40

Cơ cấu tổ chức và đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên:

+ Ban giám hiệu: + Các Tổ chuyên môn: - Tổ Tự nhiên 1 - Tổ Tự nhiên 2 - Tổ Xã hội 1 - Tổ Xã hội 2 - Tổ Ngoại ngữ + Các tổ chức trong nhà trường - Chi Bộ Đảng - Cơng đồn

- Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - Ban Thanh tra nhân dân

- Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh

Tổ chức: Theo thống kê tính đến tháng 9 năm 2011 của Ban giám hiệu trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng, tổng số cán bộ, giáo viên và nhân viên trong biên chế của trường là 96 người, trong đó cán bộ quản lý và giáo viên trực tiếp giảng dạy có 92 người, 4 người là nhân viên.

Về trình độ chun mơn: có 1 thạc sĩ, 64 người cử nhân (trong đó có 5 người đang theo học cao học), Cao đẳng 31 người. Có nhiều giáo viên đạt thành tích cao trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi, nhiều GV được lựa chọn đảm nhận vị trí cán bộ cốt cán của Sở GD&ĐT Hải Phòng và thanh tra của Phòng GD&ĐT quận Lê Chân.

Chi bộ Đảng: 47 đ/c, trong đó: 41 nữ. Đoàn TNCS HCM: 38 đoàn viên giáo viên.

41

Bảng 2.5 Thống kê sự phân bổ nhân sự của trường THCS Ngô Quyền

STT Tên tổ chức Số người Đảng viên Giới tính

Nam Nữ

1 Ban Giám Hiệu 4 4 0 4

2 Tổ Tự nhiên 1 20 12 1 19

3 Tổ Tự nhiên 2 19 10 3 17

4 Tổ Xã hội 1 19 9 2 17

5 Tổ Xã hội 2 17 7 0 17

6 Tổ Ngoại ngữ 13 5 0 13

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường:

Trường THCS Ngô Quyền nằm ở trung tâm thành phố Hải Phịng nên diện tích mặt bằng Nhà trường khơng đủ chuẩn. Vì thế tất cả các dãy đều được xây cao tầng, khang trang, sạch sẽ.

Khu nhà hiệu bộ: là dãy 2 tầng 14 phịng, trong đó: có 3 phịng Ban giám hiệu, 01 phịng Cơng đồn, 01 phịng Đồn đội, 01 phịng Tài vụ, 01 phịng giáo viên, 01 phòng hội trường, 01 phịng truyền thống và 02 phịng máy vi tính.

Khu lớp học: gồm 3 dãy với 27 phịng học, trong đó có 10 phịng được gắn các thiết bị máy chiếu đa năng phục vụ giảng dạy; 01 phòng thư viện.

Hệ thống trang thiết bị, phương tiện dạy học:

- Nhà trường có đủ các phịng thực hành lý, hóa, sinh với đầy đủ các thiết bị thực hành.

42

- Số máy vi tính hiện có 92 máy, trong đó phục vụ cơng tác quản lý: 14 máy, 78 máy được dùng để giảng dạy. Tất cả các máy đều được kết nối mạng LAN và mạng Internet.

- Số máy chiếu projector của trường là 14 máy.

- Có 02 máy photocopy phục vụ sao in đề thi và cơng tác văn phịng.

2.2. Thực trạng về hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng sinh trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng

Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh có vai trị rất lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của Nhà trường. Nó là khâu khơng thể thiếu được trong q trình dạy học của nhà trường. Trong những năm gần đây công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh được Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm. Công tác này do Ban giám hiệu cùng với các tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện. Nhiệm vụ trọng tâm mà Ban giám hiệu nhà trường và các tổ trưởng chun mơn chú trọng thực hiện đó là:

- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Nghiên cứu cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Khuyến khích, động viên, khích lệ học sinh trong việc kiểm tra, đánh giá.

Để thực hiện thành công và đạt hiệu quả cao hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, nhà trường cũng đã nhận ra tầm quan trọng của yếu tố con người trong cơng việc này. Chính vì thế, trong những năm gần đây nhà trường ln chú trọng công tác tuyên truyền, phát động các phong trào thi đua trong giảng dạy và học tập, hưởng ứng các cuộc vận động do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.

43

Thời gian qua, nhà trường đã và đang từng bước thử nghiệm và cải tiến các phương pháp kiểm tra - đánh giá nhằm động viên, khích lệ thầy và trị khơng ngừng vươn lên trong giảng dạy và học tập. Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra cho một số môn học. Nhà trường đã chỉ đạo cho các tổ nhóm chun mơn tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở tất cả các môn học trong trường. Cụ thể như sau:

* Đối với các bài kiểm tra định kỳ như bài kiểm tra 45 phút, 90 phút và bài học kỳ thực hiện nghiêm túc theo phân phối của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhà trường có bảng theo dõi tiến độ kiểm tra đối với tất cả các bài kiểm tra. Các bài kiểm tra này được thực hiện vào cùng một thời gian nhất định với đề chung, được dọc phách, chấm chéo và nhập điểm vào máy tính trước khi trả về cho giáo viên và học sinh, nhằm đảm bảo tính khách quan, nghiêm túc.

* Các bài kiểm tra miệng và 15 phút do giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra và lấy điểm.

* Cách thức tính điểm trung bình được thực hiện theo đúng thông tư 29TT ngày 26 tháng 10 năm 1990, Thông tư 23TT ngày 07 tháng 3 năm 1991 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau:

- Điểm trung bình học kỳ đối với mỗi mơn học (ĐTBMhk): Là điểm trung bình cộng của tổng các bài hệ số 1 với 2 lần tổng các bài hệ số 2 cộng và 3 lần bài học kỳ:

- Điểm trung bình cả năm đối với mỗi mơn học (ĐTBMcn): Là điểm trung bình cộng của điểm trung bình kỳ I với 2 lần điểm trung bình kỳ II:

ĐTBMhk = Đhệ số 1 + (Đhệ số 2 x 2) + (ĐHK x 3)

Tổng các hệ số

ĐTBMcn = ĐTBMhkI + (ĐTBMhkII x 2)

(ĐHK x 3)

44

- Điểm trung bình mỗi học kỳ, cả năm của tất cả các môn học cho mỗi học sinh (ĐTBCN): Là điểm trung bình của 2 lần ĐTBM môn Văn với 2 lần ĐTBM mơn Tốn và tất cả các mơn cịn lại:

* Xếp loại học lực:

Loại Giỏi: Điểm trung bình các mơn từ 8.0 trở lên, khơng có mơn nào

điểm trung bình dưới 6.5

Loại Khá: Điểm trung bình các mơn từ 6.5 đến dưới 8.0, khơng có mơn

nào điểm trung bình dưới 5.0

Loại Trung bình: Điểm trung bình các mơn từ 5.0 đến dưới 6.5, khơng

có mơn nào điểm trung bình dưới 3.5

Loại Yếu: Điểm trung bình các mơn từ 3.5 đến dưới 5.0, khơng có mơn

nào điểm trung bình dưới 2.0

Loại Kém: Các trường hợp cịn lại.

Cơng tác kiểm tra, đánh giá của nhà trường trong thời gian qua đã tạo được những thành tích đáng kể. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện khơng tránh khỏi những khó khăn dẫn đến hiệu quả thực hiện công tác này chưa cao. Để đánh giá chính xác thực trạng của cơng tác này tác giả luận văn đã tiến hành lấy ý kiến của 92 giáo viên và gần 2000 học sinh các khối, qua kết quả đó tác giả đưa ra một số nhận xét sau:

2.2.1. Lựa chọn các hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá

Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THCS Ngô Quyền thực hiện theo quy chế 40/2006/BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD& ĐT về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

ĐTBHK(CN) = (ĐTBMVăn x 2) + (ĐTBMToán x 2) + (ĐTBMcác mơn cịn lại)

45

Do đã xác định rõ tầm quan trọng của công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, Ban giám hiệu nhà trường ln tìm tịi và áp dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá đa dạng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường. Các hình thức kiểm tra đã được áp dụng như: kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, trắc nghiệm tự luận, .v.v. triển khai trên tất cả các lớp và ở hầu hết các môn học. Đối với môn Lịch sử và bài viết 90 phút đối với môn Ngữ văn chỉ áp dụng hình thức trắc nghiệm tự luận. Tuy nhiên việc áp dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá chưa phù hợp dẫn đến nảy sinh một số ý kiến chưa thống nhất.

Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả thăm dò giáo viên và học sinh trong trường về việc áp dụng các hình thức kiểm tra của trường là phù hợp, đa dạng và hiệu quả.

Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả thăm dò giáo viên và học sinh

Đối tượng phiếu Số Rất nhất trí Nhất trí Khơng nhất trí

SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)

Giáo viên 91 16 17.6 35 38.5 40 44.0

Học sinh 2001 260 13.0 360 18.0 1381 69.0

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thống kê kết quả thăm dị giáo viên và học sinh về hình thức KT-ĐG

46

Qua điều tra, ta thấy nhận thức về công tác kiểm tra, đánh giá của giáo viên và học sinh khác nhau. Đối với học sinh, trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phù hợp hơn trắc nghiệm tự luận, bởi vì các em phải ghi chép ít hơn, khơng bị điểm liệt, khơng phải trình bày dài và đặc biệt dễ quay cóp, trao đổi. Cịn đối với giáo viên thì ngược lại, họ lại cho rằng trắc nghiệm tự luận sẽ đánh giá đúng về học sinh hơn, vì trắc nghiệm tự luận học sinh sẽ có cơ hội trình bày bài làm theo ý hiểu của mình.

Mặt khác, có lí do mà cả giáo viên và học sinh đều khơng nhất trí cao đó là mức độ khó dễ của đề kiểm tra chưa được sự thống nhất cao. Giữa các đề của các giáo viên mức độ đó khác nhau, bởi điều đó phụ thuộc vào trình độ của từng giáo viên khác nhau. Nếu lấy mỗi đề một câu thì cũng khơng đảm bảo chất lượng đề, có khi quá dễ, có khi lại quá khó.

Nói tóm lại, để có được mỗi đề kiểm tra đều phù hợp, đòi hỏi ban soạn đề kiểm tra phải tuân thủ quy trình soạn đề kiểm tra và mỗi đề kiểm tra phải có được ma trận đảm bảo đúng, đủ kiến thức, phù hợp với đối tượng và đánh giá đúng đối tượng cần kiểm tra.

2.2.2. Mục tiêu môn học, mục đích kiểm tra – đánh giá

Mục tiêu mơn học là chuẩn về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học sinh sẽ nhận được sau mỗi bài học, mỗi chương, mỗi học kỳ hay sau khi hoàn thành chương trình học tập, mục tiêu mơn học phải được cụ thể hóa trong bài giảng của giáo viên, trước mỗi bài học giáo viên cần cho học sinh biết được mục tiêu bài học đó, giúp học sinh chủ động trong việc lĩnh hội tri thức.

Với câu hỏi “Giáo viên và học dinh đều nắm rõ mục tiêu môn học và mục

tiêu kiểm tra – đánh giá” thì có những ý kiến khác nhau. Có tới 68,5% giáo viên

nhất trí với nhận định đó, cịn học sinh thì chỉ có 24% nắm được mục tiêu mơn học và mục tiêu kiể tra đánh giá. Cụ thể:

47

Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thống kê kết quả thăm dò giáo viên và học sinh về mục tiêu môn học và mục tiêu kiểm tra đánh giá.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Rất nhất trí Nhất trí Khơng nhất trí Giáo viên Học sinh

Viết mục tiêu kiểm tra, đánh giá là yếu tố đầu tiên người giáo viên phải xác định trước khi tiến hành một hoạt động kiểm tra, đánh giá nào đó.

Tuy nhiên, không phải giáo viên nào cũng nắm được mục tiêu môn học trước mỗi bài học, mục đích kiểm tra đánh giá, có thể do giáo viên trẻ mới vào nghề, thiếu kinh nghiệm. Điều đó thể hiện trong việc soạn giảng của họ, mức độ trong kiểm tra đánh giá của những giáo viên đó đối với học sinh mới chỉ dừng lại ở việc yêu cầu học sinh tái hiện lại những kiến thức các em vừa được học, mà khơng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh sau mỗi bài học. Cũng vì lí do này mà nhiều học sinh không nắm rõ mục tiêu môn học, thiếu chủ động, sáng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng các bài kiểm tra, chất lượng giáo dục giảm sút.

2.2.3. Xây dựng ngân hàng câu hỏi cho các môn học

Trong những năm qua, nhà trường mới xây dựng được ngân hàng đề kiểm tra cho một số mơn như Tốn, Văn, các mơn cịn lại chưa hồn thiện ngân hàng đề kiểm tra, một số môn khác mặc dù cũng đã có nhưng chưa xây dựng chính xác ma trận đề kiểm tra, hay số câu hỏi cịn ít, chưa đa dạng, thiếu khoa học nên nhà trường chưa thể triển khai được.

48

2.2.4. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Trong giáo dục bậc trung học thì kiểm tra thường xun có vai trị quan trọng trong mỗi bài học, cơ bản thì mỗi tiết học giáo viên thường dành khoảng 10 phút đầu giờ để kiểm tra bài cũ của học sinh, giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ và giúp giáo viên đưa ra vấn đề cần giải quyết để vào bài mới.

Mặc dù, kiểm tra thường xuyên có tầm quan trọng như thế, nhưng đơi khi nó lại khơng được thực hiện, hoặc có nhưng thiếu hiệu quả. Nguyên nhân dẫn đến điều đó có thể là do quy định của Bộ GD&ĐT về số điểm hệ số 1 còn ít, dẫn đến giáo viên hay bỏ qua kiểm tra miệng mà chuyển thành bài kiểm tra 15 phút. Xuất phát từ những sai lầm đó đã làm ảnh hưởng đến tinh thần và ý thức học tập của học sinh, học sinh dần mất đi ý thức chuẩn bị bài và ôn lại bài cũ trước khi đến lớp, vì đơi khi đối với học sinh thiếu ý thức biết rằng chỉ có một điểm kiểm tra miệng nên đã kiểm tra rồi thì chủ quan khơng cần học bài cũ nữa.

Mặt khác, có một số giáo viên chưa nhận thức đúng về ý nghĩa của việc

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường Trung học cơ sở Ngô Quyền thành phố Hải Phòng (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)