Bạn có câu hỏi nào không?

Một phần của tài liệu Bí quyết để có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học (Trang 164)

M ẩ u: Sinh viên chuyê nn gành Kinh doanh t ì m k i ế m vị tr í b á n h à n g

38.Bạn có câu hỏi nào không?

Câu hỏi n ày thường được hỏi vào cuối buổi phỏng vấn. Nếu họ hỏi b ạn câu hỏi này thì đây là m ột dấu hiệu tố t vì câu hỏi n ày thường không được đ ặ t ra cho m ột ứng v iên kém cỏi. Nếu họ hỏi b ạn câu hỏi này vào cuối buổi phỏng vấn, th ì điều đó r ấ t được khuyến khích. B ạn có th ể vẫn không n h ậ n được m ột lời mời làm việc vì người đ ặ t ra câu hỏi này có th ể vẫn chưa n h ậ n được p h ả n hồi từ nhữ ng đồng nghiệp đã phỏng v ấn bạn. Tuy nhiên, đây v ẫn là dấu h iệu tốt.

Có những câu hỏi m à b ạn nên chuẩn bị câu tr ả lời trước. B ạn n ê n chuẩn bị m ột số’ câu hỏi m à b ạn đoán

rằ n g có th ể được hỏi. N hững câu hỏi đáng giá trả lời là những câu hỏi liên quan đến đặc điểm chung của h o ạ t động kin h doanh công ty như, “ô n g (bà) n h ìn th ấ y những cơ hội p h á t tr iể n trong tương lai ở đâu?” hoặc “Ông (bà) th ấy rằ n g mục tiêu của m ình sẽ th ay đổi như th ế nào trong công ty?”.

Rõ ràng, nếu trong suốt buổi phỏng vấn, những chủ đề này đã được đề cập th ì b ạn không cần phải hỏi những câu hỏi này. B ạn có th ể yêu cầu các nhà tu y ển dụng nói th êm về nhữ ng câu trả lời trước đó của họ như “Lúc nãy, ông (bà) có nói không nh ìn th ấ y nhiều cơ hội p h á t triể n ở những khu vực nào đó tro n g nước hay những bộ p h ậ n khác, ông (bà) có thể vui lòng cho tôi b iết th êm được không?”. Nếu m ột ai đó nói điều gì và lúc đó b ạ n không muốn làm gián đoạn với m ột câu hỏi th ì đây là lúc bạn n ên đưa ra câu hỏi của m ình. Ví dụ, b ạ n có th ể hỏi, “Lúc nãy ông (bà) có nói rằn g công việc n ày đòi hỏi th êm những n h iệm vụ trong tương lai, vậy có th ể vui lòng cho tôi b iết th êm chi tiết?”.

Nếu nghĩ rằn g bạn đã tạo được mối liên hệ với người đang phỏng vấn bạn , th ì bạn sẽ có những câu hỏi khác. Bạn có th ể hỏi, “Bí quyết th à n h công của ông (bà) trong công ty (hoặc n g àn h nghề) là gì?” hoặc “Ô ng (bà) nghĩ đâu là n h â n tố quan trọng n h ấ t tạo n ê n sự th à n h công tro n g công ty và đã đem lại th à n h công cho ông (bà)?”. Chìa khoá để đưa ra những câu hỏi m ột cách có hiệu quả là b ạ n h ãy chắc rằ n g b ạn

k h ô n g tỏ vẻ như kẻ bề trê n và b ạn đã tạo đủ ấ n tượng tro n g buổi phỏng vấn trước khi đưa ra những câu hỏi này.

Cũng có những câu hỏi sẽ d ẫn đến những bước tiếp theo tro n g quá trìn h lựa chọn. Thậm chí, nêu họ k h ô n g hỏi bạn có câu hỏi nào không, th ì việc bạn đ ặ t ra n h ữ n g câu hỏi n ày cũng r ấ t quan trọng. C húng bao gồm nhữ ng câu hỏi như, “Bước tiếp theo trong quá tr ìn h tuyển dụng của ông (bà) là gì?”, “Khi nào tôi có th ể n h ậ n được tin tức từ ông (bà)?” hoặc “Ông (bà) sẽ đưa ra quyết đ ịnh tuyển dụng khi nào?”. Một

số người có th ể nghĩ những câu hỏi này quá táo bạo. N hữ ng câu hỏi n ày p h ả n á n h sự quan tâm về công việc của b ạn , vượt xa cả sự đề cao. Hơn nữa, bạn cũng n ê n đầu tư thời gian và có cái n h ìn đúng đắn để b iết được quá trìn h tiếp theo sẽ diễn ra như th ế nào.

H ãy xem x ét chú ý cuổì cùng về những câu hỏi này. Đừng bao giờ hỏi, “Khi nào tôi có th ể b ắ t đầu?” hoặc “Tôi đã th ể h iện th ế nào?”. M ặt khác, việc đ ặt ra n h ữ n g câu hỏi này chỉ ra mức độ thu h ú t về sự tự tin , chúng cũng đ án h giá được mức độ kiêu ngạo n ê n trá n h .

Một phần của tài liệu Bí quyết để có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học (Trang 164)