DUY TRÌ MỐI LIÊN HỆ SAU BUỔI PHỎNG VẤN

Một phần của tài liệu Bí quyết để có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học (Trang 176)

M ẩ u: Sinh viên chuyê nn gành Kinh doanh t ì m k i ế m vị tr í b á n h à n g

DUY TRÌ MỐI LIÊN HỆ SAU BUỔI PHỎNG VẤN

J ( kn được lời mời: k \ầ thức cuộc mua bán

DUY TRÌ MỐI LIÊN HỆ SAU BUỔI PHỎNG VẤN

Sinh viên thường hỏi họ nên liên hệ với nhà tuyển dụng khi nào sau khi họ đã hoàn th à n h buổi phỏng vấn. Đó là m ột câu hỏi hay. Câu tr ả lời sẽ phụ thuộc vào việc người phỏng vấn đã nói với bạn nhữ ng gì. Vào cuối buổi phỏng vấn, b ạn nên hỏi người phỏng

vấn bạn có th ể mong đợi nghe quyết định tuyển dụng khi nào. B ạn cũng nên hỏi về những bước tiếp theo tro n g quá trìn h này.

Lịch trìn h bạn theo đuổi n ên theo những gì nhà tuyển dụng đã nói với b ạ n về quá trìn h phỏng vấn. Nếu n h à tuyển dụng đưa ra cho b ạn m ột ngày cụ thể, tố t n h ấ t b ạ n không n ên hỏi vào ngày đó hoặc sau ngày đó nếu như b ạ n v ẫn chưa được liên hệ. Đừng quá háo hức hoặc t h ấ t vọng vì câu trả lời. Bạn cũng không muốn truyền thông điệp rằn g m ình vọng tưởng và đòi hỏi m ột sự p h ả n hồi chắc chắn. Vào thời điểm này, bạn không n ê n để quá nhiều thời gian trôi qua sau ngày b ạn được th ông báo.

Tốt n h ấ t, bạn n ê n liên lạc với n h à phỏng vấn một vài ngày sau ngày được th ô n g báo. Tôi gợi ý rằn g bạn n ê n gọi điện hơn là gửi email. T hỉnh thoảng, em ail bị xoá b ấ t ngờ hoặc bị chuyến tới th ư rác. B ạn muốn liên hệ với nhà tuyển dụng, và điện thoại là cách tố t n h ấ t đê làm điều này.

Đừng để lại lời n h ắ n nếu như họ không trả lời điện thoại. Việc đế lại lời n h ắ n sẽ làm m ất cơ hội để tác động qua lại. B ạn muốn tă n g cơ hội giao tiếp lên mức cao n h ất. Sự tác động qua lại có th ể nhanh chóng chuyển tiếp sang bước xây dựng quan hệ và b ạn có th ể cảm n h ậ n tố t hơn về mọi thứ diễn ra như th ế nào hoặc không chuyển biến về phía trước.

Những người b á n h à n g th à n h công đều b iết rằn g thời điểm tố t n h ấ t để gọi điện là lúc buổi sáng trước

giờ làm việc chính thức hoặc sau khi k ế t thúc giờ làm việc chính thức. Đây thường là nhữ ng thời điểm tố t n h ấ t để b ạn tạo nhữ ng liên hệ qua điện thoại. Tuy nhiên, nếu bạn đã gọi nhiều lần và vẫn không th ể liên lạc được qua điện thoại, thì b ạn có thê’ phải để lại lời n h ắ n để ghi nhớ sự liên hệ của b ạn với n h à tuyển dụng.

Sự th am gia của bạn trong quá trìn h phỏng vâri là bước quan trọ n g đầu tiên trong việc xây dựng m ột mối quan hệ với nhữ ng người b ạ n gặp tro n g buổi phỏng vấn. Có m ột vài việc bạn có th ể làm để xây dựng các mốì quan hệ. Ví dụ, nếu b ạ n b iế t có m ột vị tr í liên quan đến n g ành công nghiệp tro n g khu vực của b ạn m à sẽ có th ể có m ột vài người bạn đã gặp th am gia, b ạ n cũng có thể m uốn th am gia. Họ sẽ đ án h giá rằ n g b ạn th ậ t chuyên nghiệp khi đầu tư thời gian theo đuổi những p h á t triể n tro n g lĩn h vực b ạn quan tâm .

Nếu có m ột hội nghị hoặc m ột bài giảng đáng quan tâm ở trường đại học của bạn, th ì bạn n ê n cân nhắc việc mời những người bạn muốn biết th êm về họ tới dự. Đề tà i không cần phải liên quan 100% tới lĩn h vực b ạn quan tâm . Đó có th ể là m ột sự k iện văn hoá m à người đó có thế th ấy quan tâm . T hậm chí, lời mời của bạn không được đáp lại th ì việc đó cũng n ê n làm.

B ạn cũng có th ể cập n h ậ t những câu chuyện tin tức liên quan đến n g àn h công nghiệp hoặc chuyên 18o '.W ...

n g àn h m à bạn quan tâm . B ạn nên làm điều này bằng b ấ t cứ cách nào để tiếp cận những sự kiện phô biến. Khi b ạn tìm th ấ y điều gì đó trong b ản tin mà bạn nghĩ rằ n g những người b ạ n gặp trong buổi phỏng vấn sẽ quan tâm th ì b ạ n n ên gửi cho họ m ột em ail chứa đường d ẫ n tới của câu chuyện đó. Hãy đưa ra m ột quan điểm n gắn gọn về câu chuyện đế thể h iện b ạn quan tâm đến lĩn h vực đó như th ế nào.

Có m ột số th ứ b ạ n k h ô n g n ê n làm . Khi m ột em ail hoặc m ộ t lời mời có th ế được chấp n h ậ n để lưu giữ mục tiêu của n hữ ng người này, th ì việc xuất h iệ n chuyên n g h iệp và th íc h hợp là r ấ t quan trọng. Đừng đ ặ t m ình tro n g nhữ ng h o àn cảnh như gửi m ột tru y ện cười qua em ail hoặc m ột điều gì đó m à b ạn nghĩ rằ n g người n h ậ n được sẽ th ấ y sự h à i hước. Sự h à i hước có th ế đem lại k ế t quả ngược lại, và bạn có th ể chưa h iểu đủ về họ để chia sẻ những câu chuyện h ài hước. Điều n ày có th ể làm giảm h ìn h ả n h m ột ứng v iên nghiêm túc muốn làm việc cho công ty này.

Đừng cố gắng “k ế t b ạn ” với họ ngay trê n các tran g m ạng xã hội. M ột ngày nào đó họ có thế ở trong danh sách “những người b ạ n ”, nhưng đừng vội vã. Hơn nữa, trong b ấ t cứ hoàn cảnh nào, b ạn cũng không nên đến th ăm công ty m à không thông báo trước. Việc đến mà không báo trước có vẻ không được xem như một th u ận lợi, dù b ạn đã p h á t triể n mối liên hệ tố t đến đâu trong quá trìn h phỏng vấn.

Một phần của tài liệu Bí quyết để có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học (Trang 176)