Những điểm mạnh của bạn là gì? 3 Điểm mạnh nhất của bạn là gì?

Một phần của tài liệu Bí quyết để có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học (Trang 145)

M ẩ u: Sinh viên chuyê nn gành Kinh doanh t ì m k i ế m vị tr í b á n h à n g

2.Những điểm mạnh của bạn là gì? 3 Điểm mạnh nhất của bạn là gì?

3. Điểm mạnh nhất của bạn là gì? 4. Những điếm yếu của bạn là gì? 5. Điếm yếu nhất của bạn là gì?

Bốn dạng câu hỏi trê n thư ờng được hỏi trong hầu h ế t các cuộc phỏng vấn. Điều n à y dường như t ấ t cả những người phỏng vấn đều được yêu cầu nêu những câu hỏi này.

B ạn cần phải có sự cân b ằn g hợp lý và đáng tin cậy tro n g câu trả lời của m ình. H ầu h ế t sinh viên đều có nhiều điểm m ạn h và điểm yếu. B ạn cần thảo

luận những điểm m ạn h mà b ạn b iết liên quan n h ấ t tới công việc dựa trê n ng h iên cứu trước đó. H ãy thảo luận những điểm yếu ít liên quan n h ấ t đến hiệu quả công việc.

Hầu h ế t các công việc đều đòi hỏi m ột lo ạt các kỹ năng. B ạn đã học được điều gì là quan trọ n g nhâ"t đổì với n h à tuyển dụng trong n g h iên cứu của m ình? Nếu đó là những kỹ n ăn g ph ân tích, th ì b ạn hãy thảo luận chúng, cách giải quyết vấn đề của bạn và cách sử dụng các chương trin h p h ần m ềm cho việc p h â n tích. Nếu đó là những kỹ n ăn g sán g tạo, h ãy th ảo luận b ạn đã đổi mới như th ế nào và đã p h á t triể n các bài tậ p p h á t h iện ý tưởng nhiều đ ến mức nào.

N hững câu trả lòi không được chấp n h ậ n là những câu như “Tôi có quá nhiều điểm m ạnh, vì vậy tôi không b iế t b ắ t đầu từ đâu”, “Ô ng (bà) có th ể d àn h m ột giờ đồng hồ không vì điều này sẽ diễn ra tro n g m ột giờ đồng hồ”, hoặc “Tôi có quá nhiều điểm m ạnh. Ông (bà) m uôn tôi nói về lĩn h vực nào?”.

Có m ột số câu trả lời cho hầu h ế t các tìn h huống nghề nghiệp áp dụng cho sinh viên tố t nghiệp mới vào nghề. Hầu h ế t các n h à tuyển dụng đều thích những người tỉ mỉ cẩn th ận , có óc tổ chức và b iết hợp tác với những người khác. Nếu có b ấ t cứ p h ẩm ch ất nào tro n g sô" n ày th ì bạn n ên nói thêm nhiều chi tiế t về chúng.

T rả lời câu hỏi liên quan đến điểm yếu của b ạn luôn là m ột th ách thức. Đừng bao giờ trả lời rằng,

“Tôi không có điểm yếu nào cả”. H ãy h ìn h th à n h câu trả lời m à b ạn tin rằ n g không p hải là đòi hỏi cho công việc này. Đừng dàn h quá nhiều thời gian thảo luận về điểm yếu của m ình.

Có m ột số câu trả lời an to àn cho câu hỏi này. Câu tr ả lời “Có lẽ đôi khi tôi đã đ ặ t mục tiêu quá cao, không p hải mọi thứ đều cần sự h o àn hảo, nhưng tôi th à m uôn vượt quá tiêu chuẩn còn hơn để sót mục tiê u ” có th ể được chấp nh ận . “T h ỉn h thoảng, tôi thường cô gắng làm việc quá nhiều, nhưng tôi đang học cách làm th ế nào để đ án h giá tố t hơn những gì cần phải thực h iện trong m ột khung thời gian nhâ't đ ịn h ” cũng là m ột câu trả lời hợp lý.

Một số câu trả lời khác m à tôi nghe sinh viên sử dụng n ê n trá n h bao gồm “Tôi không thế' chịu đựng được những sai lầm của người khác” và “Tôi có tư tưởng lớn và không tập tru n g vào những chi tiế t nhỏ”.

Một phần của tài liệu Bí quyết để có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học (Trang 145)