KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG: s ự KIÊN KẾT Nốl

Một phần của tài liệu Bí quyết để có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học (Trang 41)

Đề khởi động chương trìn h p h á t triể n khách h àng tiềm n ăn g của chính bạn, b ạn n ên th am gia những sự kiện k ế t nối. Những sự k iện này có th ể là những cuộc hội nghị, hội đàm hay những chương trìn h hội thảo chuyên đề được tổ chức ở trường của bạn hay những trường đại học khác. N hững tổ chức k in h doanh địa phương, các hiệp hội, các phòng thương m ại cũng trở th à n h nhữ ng sự kiện k ế t nối.

B ạn sẽ gặp nhiều tầ n g lớp xã hội tại những sự kiện này. M ột số người b ạn gặp là những n h à tuyển dụng hay những người b iết những người khác đang tìm kiếm n h â n viên cho tố chức của họ. Ngay bây giờ bạn h ãy tập trung vào loại công việc làm b ạn quan tâm và bạn có th ể sử dụng k iến thức đó để sắp xếp thời gian hiệu quả tạ i những sự k iện này. Rõ ràng, nếu trong đầu bạn có sẵn m ột n g àn h nghề hay m ột công việc đặc biệt nào đó, thì bạn có th ể liên hệ với những người giúp b ạn n h ậ n dạng được công việc của bản th â n tro n g lĩnh vực mà bạn m ong muốn. B ạn có thề th am gia những sự k iện tập tru n g vào những nhà tuyển dụng trong lĩn h vực m à bạn quan tâm .

K hông có những quy lu ật cứng nhắc và n h an h chóng nào để tạo n ê n những cuộc gặp gõ tiếp xúc th àn h công. Tôi sẽ đưa ra m ột số gợi ý dựa trê n kinh

nghiệm th am gia những sự kiện. Tôi đã quan sá t m ột số người không tạo n ên được những cuộc gặp k ế t nổì. Sau đây là m ột sô" lời m ách nước giúp bạn th à n h công:

1. Ăn mặc. Điều n ày có nghĩa là không th am gia sự k iệ n giao tiế p khi ă n m ặc tuỳ tiện . Chương III sẽ chỉ cho b ạn cách có được m ột buổi phỏng vấn th à n h công. Chương n ày bao gồm những hướng d ẫn giúp b ạn n ên m ặc gì khi đi phỏng vấn. Điều m à b ạ n n ên nhớ là ă n m ặc giản đơn khác ă n m ặc luộm thuộm . B ạn h ãy luôn m ang theo m ột chiếc cặp. Điều này sẽ tă n g sự chuyên nghiệp cho bạn.

2. H ãy đọc “Im lặn g và lắn g n ghe”, m ột p h ầ n trong cuốn sách Sức m ạ n h của cái đẹp (The Power o f Nice) của tác giả L inda K aplan T haler và Robin Koval. Trong cuốn sách này, các tác giả đã tạo n ên m ột tiêu điểm tro n g vấn đề xây dựng các môi quan hệ. Họ khuyến khích b ạn nói ít hơn và lắng nghe nhiều hơn. H ãy đảm bảo rằ n g bạn sẽ làm theo lời khuyên này khi th am gia m ột sự k iện k ế t nôi. H ãy để những người m à bạn gặp chủ động tro n g cuộc nói chuyện. B ạn có th ể học hỏi được nhiều hơn và mọi người sẽ xem trọ n g bạn hơn vì bạn b iết lắn g nghe.

3. Trong thời gian cho phép, b ạn hãy làm việc càng nhiều càng tốt. Điều này có nghĩa là b ạn cần tiếp cận càng nhiều người càng tố t và h ã y giới thiệu

m ình với họ. Tôi biết rằn g nhiều người luôn cảm th ấ y khó k h ă n k h i tiếp thị b ả n th â n với những người hoàn toàn lạ lẫm. B ạn nên b iết rằn g th ậm chí những người tài n ăn g và có kinh nghiệm vẫn còn e dè khi giới thiệu bản th â n với người lạ. Tuy nhiên, thực h à n h càng nhiều th ì b ạn sẽ càng cảm th ấ y thoải mái. Đã đến lúc b ạn n ên b ắ t đầu và g ặ t h ái k in h nghiệm này.

4. H ãy sẵn sàn g chia sẻ thương hiệu của bản th â n bay những câu chuyện về thương hiệu của m ình cho những người khác. Khi ai đó hỏi bạn đang làm gì và tạ i sao bạn có m ặ t sự k iện này th ì hãy trả lời những câu hỏi n ày theo cách b ạn có th ể tiếp th ị bản th â n . H ãy sẵn sàng tiế n xa hơn bài p h á t biểu quảng bá của cuộc nói chuyện và biến nó th à n h cấp độ lớn hơn theo cách m à bạn m uốn được tiếp nhận.

5. B ạn nên h ạ n chế thời gian chuyện trò với người khác giữa khoảng từ 5 tới 10 phút, trừ khi cuộc nói chuyện đang diễn ra tố t đẹp. Vào cuối cuộc trò chuyện, bạn n ên nói với người đối diện rằn g bạn r ấ t vui khi được nói chuyện với họ.

6. T rán h mắc lỗi xem sự kiện k ế t nối như m ột cuộc hẹn. Đừng sử dụng thời gian chỉ đê có được m ột ngày đặc biệt. Đây là lỗi th ô n g thường mà những người lần đầu tới sự k iện hay gặp phải. Hãy tập tru n g vào việc vì sao b ạn ở sự kiện, đó chính là để có m ột việc làm .

7. Đừng n h iệ t tìn h th á i quá các sự kiện. Hãy nhớ rằ n g mục tiêu của bạn là gặp gỡ những người mới và p h á t triể n danh sách các mối quan hệ. Nếu ai đó hỏi bạn m ột b ản sao sơ yếu lý lịch, hãy luôn chuẩn bị sẵn để đưa cho họ. H ãy luôn đ ặt nó trong túi xách phòng khi có ai đó hỏi bạn.

8. H ãy tìm kiếm những cơ hội để theo đuổi những mối quan hệ mới. T h ật là m ột ý tưởng hay khi b ạn gửi m ột em ail cho những mốì quan hệ mới của bạn và nói rằn g b ạ n r ấ t vui khi được nói chuyện với họ. Nếu tro n g suốt cuộc nói chuyện, bạn n h ậ n ra rằ n g người b ạ n gặp r ấ t quan tâm tới m ột chủ đề đặc b iệt và b ạn học được n h iều thứ mới mẻ liên quan tới đề tà i này th ì m ột em ail ngắn gọn tới người đã chia sẻ thông tin cho bạn sẽ giúp b ạn được họ nhớ tới.

N hững hội chợ việc làm ở các trường đại học là nguồn k h ách h à n g tiềm n ăn g chính khác. N hững hội chợ này thường được tổ chức ở các trường đại học hay cao đẳng. Sau đây là m ột số ý tưởng giúp b ạn p h á t triể n khách h àn g tiềm n ăn g tạ i những sự k iện này:

1. H ãy chú ý là những lời gợi ý phía trê n của tôi cũng liê n quan nhiều với các hội chợ việc làm. H ãy áp dụng những gợi ý n ày vào hội chợ việc làm theo cách mà b ạn đã áp dụng nó sự k iện k ế t nối.

2. Đừng h ạ n chế cơ hội của b ạn chỉ ở hội chợ việc làm tro n g trư ờ ng bạn. N hững trường đại học khác cũng có th ể có những hội chợ, họ có th ể đưa ngày tố chức hội chợ lên các tra n g web của họ. H ầu h ế t các trư ờng đại học đều cho phép sinh viên các trường khác th am gia những sự k iện của trường m ình.

B ạn cũng đừng chỉ th am gia nhữ ng hội chợ việc làm ở các trường đại học. N hiều công ty và các tổ chức địa phương cũng tồ chức các hội chợ việc làm . N hững sự k iệ n xã hội chuyên n g h iệp thuộc lĩn h vực của b ạ n hay k h u vực b ạ n n g h iên cứu cũng đem lại cho b ạ n nhữ ng cơ hội giao tiế p đầy h ấp dẫn. Qua từng năm , n h ữ n g chủ đề thuộc lĩn h vực của b ạ n k ế t hợp với n h au sẽ h ìn h th à n h n ê n m ột d anh sách nhữ ng người tro n g cuộc gặp và giúp các th à n h v iên n ày xích lại g ầ n nhau. N hữ ng cuộc gặp n ày thường sẽ cung câp cho người să n việc những mối quan hệ mới.

Tôi v ẫn chưa nói đến m ột số nguồn giao lưu gặp gỡ phong phú n h ấ t. N hững nguồn này bao gồm ba nguồn có sẵ n ngay tro n g trường có th ể r ấ t có ích cho bạn. N hững giảng viên của b ạn thường n h ận thức r ấ t rõ về những Cữ hội. Họ không có sẵn việc làm để cung cấp cho sinh viên, nhưng họ có thế' giới thiệu bạn đến các nhà tuyển dụng hoặc m ang đến những mối liên hệ công việc.

M ột nguồn k h ách h à n g tiềm n ăng và cơ hội giao tiếp quan trọng khác là những cựu sinh viên. Có nhiều sự k iện ở trường của b ạn tạo co' hội cho bạn gặp gở nhiều cựu sinh viên. H ãy tìm hiểu khi nào những sự k iện này diễn ra và h ãy th am gia chúng.

Đối với nhiều sinh viên, nguồn khách h àng tiềm n ăn g lớn n h ấ t chính là những người bạn học. Tuy đã có việc làm nhưng họ sẽ tiếp tục n h ậ n được những cơ hội việc làm khác m à họ không muốn theo đuôi. N ếu nhữ ng người b ạ n đó b iế t loại công việc m à b ạn đang tìm kiếm , họ có th ể r ấ t vui vẻ khi chuyển những k h ách h à n g tiềm n ăn g m à họ không sử dụng cho bạn. B ạn cũng phải có nghĩa vụ trong quá trìn h này. B ạn cũng n ên chuyển cho những sinh viên khác những cơ hội nghề nghiệp m à bạn quyết định không theo đuổi. N hững chia sẻ của bạn sẽ không bị lãng quên. Trong thực tế, b ạn có th ể n h ậ n được những p h ầ n thưởng xứng đáng trong tương lai khi giúp đỡ những người khác.

N hững công ty b ạ n làm việc bán thời gian hay những nơi b ạn thực tậ p khi còn là sin h viên cũng là m ột nguồn k h ách h àn g tiềm năng. T hậm chí, nếu công việc b ạ n đang làm không đúng với chuyên n g àn h học của b ạn th ì những người bạn gặp và làm cùng cũng có th ể có những mối liên hệ giúp ích cho quá trìn h tìm việc của bạn. Nếu bạn làm việc chăm chỉ, b ạn có thế’ gây ấn tượng tố t với đồng nghiệp và họ sẽ sẵ n sàn g giúp đỡ bạn.

Việc bạn n ên theo dõi những mốì liên hệ m à bạn có được tro n g những h o ạ t động giao tiếp là r ấ t quan trọng. B ạn cũng có th ê tạo và sử dụng m ột bảng m à b ạn h o àn th à n h mỗi ngày trước khi b ạn k ế t thúc n hữ ng nỗ lực nghiên cứu của m ình tro n g ngày. Dưới đây là m ột b ản g m ẫu giúp b ạn theo dõi những môi liê n hệ. B ạn h ã y luôn m ang theo b ảng này và xem lại nó để kiểm tra lầ n cuô'i b ạn liên lạc với những mối h ê n hệ của m ình là khi nào. Nếu b ạn th ấ y rằn g m ình vừa để m ấ t liên lạc với m ột ai đó th ì hãy liên lạc với họ đê nối lại mối quan hệ.

CÁC MỐI QUAN HỂ Tên người liên hệ Nơi mối liên hệ được thực hiện Ngày liên lạc Tổ chức liên kết hoặc nghề nghiệp Số điện thoại E-mail Thông tin cần thiết Ngày và tính chất của mối liên hệ gẩn đây nhất

Một phần của tài liệu Bí quyết để có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)