KIỂM TRA NGƯỔI THAM CHIẾU

Một phần của tài liệu Bí quyết để có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học (Trang 182)

M ẩ u: Sinh viên chuyê nn gành Kinh doanh t ì m k i ế m vị tr í b á n h à n g

KIỂM TRA NGƯỔI THAM CHIẾU

J ( kn được lời mời: k \ầ thức cuộc mua bán

KIỂM TRA NGƯỔI THAM CHIẾU

Một k h ía cạnh quan trọng của b ất kỳ chương trìn h tiếp th ị nào cũng đều có m ột loạt chứng thực đáng tin. Trong trường hợp tiếp th ị cho công việc của b ạn cũng vậy, điều đó được dịch th à n h những người tham chiêu đ án g tin cậy. Khi xem x ét ai sẽ là người b ạ n yêu cầu trở th à n h người tham chiếu, bạn sẽ cần xác n h ậ n m ột sô tiêu chuẩn. Những người m à b ạn tiếp cận n ên đáp ứng nhiều n h ấ t có th ể tro n g số những tiêu chuẩn sau:

♦ Quen thuộc với những điểm m ạn h và điểm yếu của bạn.

♦ Biết bạn một thời gian dài, ít nhất là hơn một năm. ♦ Là n h ữ n g người ủng hộ b ạn ứng tuyển cho m ột

công việc cụ thể.

♦ Có th ế tiêp n h ậ n cuộc gọi từ n h à tu y ển dụng tro n g vòng 24 giời

Trước khi n h ìn n h ậ n mỗi tiêu chí, b ạn có th ể chú ý không có điều gì sai từ những tiêu chí này. Một số’ 184T^ểfc-

sinh viên cảm thấy r ấ t quan trọ n g khi những người th am chiếu của họ là những người nổi tiế n g hoặc giữ những vị trí quan trọng. Nếu người đó nối tiến g hoặc quan trọ n g th ì th ậ t tốt. Tuy nhiên, ngoại trừ trường hợp m ột số vị trí, cách tố t n h ấ t là k h ô n g đưa người nào đó làm người th am chiếu trừ k h i người đó đáp ứng m ộ t số tiêu chí cơ bản trê n . Việc có một người nổi tiến g trong d an h sách người th am chiếu có tố t không nếu người đó không trả lời điện thoại từ người kiểm tra th am chiếu hoặc người đó không b iết nhiều về bạn?

Chúng ta hãy cùng xem xét các tiêu chí. Người kiểm tra th am chiếu luôn hỏi người th am chiếu về điểm m ạn h n h ấ t và điểm yếu n h ất. B ạn đã nói với nhà tuyển dụng những gì khi họ hỏi b ạ n về những điểm m ạn h và điểm yếu của m ình? B ạn cần phải thống n h ấ t th ô n g tin của b ạn với người th am chiếu của m ình.

Việc sắp xếp người th am chiếu của b ạ n cho sự kiểm tra là r ấ t quan trọ n g . T rong m ột sô" trường hợp, người th a m chiếu có th ể là m ộ t g iản g viên của m ột lớp học mà bạn đã th am gia vào n ăm thứ ba. Người n à y có th ể b iế t về bạn, nhưng có th ể họ không cần b iế t về bạn. Người th am chiếu cũng có th ể là m ột ai đó không quan tâm đ ến lĩn h vực của bạn. H ãy chia sẻ với người tham chiếu n h iều n h ấ t có thề’ để đảm bảo có sự th ô n g n h ấ t tro n g các cuộc trao đổi về bạn.

Người m à b ạ n lựa chọn có th ề là m ột người được yêu cầu làm người th a m chiếu cho nhiều sin h viên k h ác. H ãy chia sẻ sơ yếu lý lịch của b ạn với những người th a m chiếu tương lai của bạn. Họ sẽ b iế t được n h iều th ô n g tin về b ạ n khi xem sơ yếu lý lịch của b ạn . H ãy cung cấp m ột b ản mô tả các công việc m à b ạ n đ an g tìm k iếm và những công ty m à b ạ n đang tiế p c ận tìm việc. H ãy đưa cho nhữ ng người th am chiếu của b ạ n nhữ ng câu hỏi chính ở chương III và n h ữ n g câu tr ả lời b ạ n đưa ra hoặc m ong m uôn được tr ả lời tro n g buổi phỏng vân. N hững người th a m chiếu có th ế k h ô n g xem chi tiế t những th ô n g tin m à b ạ n cung cấp, nhưng b ấ t cứ điều gì m à họ xem đều đem lại k ế t quả tô t hơn k h i họ làm người th a m chiếu.

Có m ộ t số câu hỏi th ô n g thường mà những người th am chiếu có th ể được hỏi. N hững nhà tuyển dụng tiềm n ă n g có th ể hỏi về trìn h độ chuyên m ôn và tín h đúng giờ, đạo đức nghề nghiệp của bạn, cách b ạn làm việc với những người khác như th ế nào, cách b ạn chú ý chi tiế t ra sao, và cách b ạn làm việc dưới áp lực n h ư th ế nào. H ãv thảo lu ận những k hía cạnh n ày với những người th am chiếu để những câu trả lời của họ phù hợp với câu trả lời bạn đưa ra tro n g buổi phỏng vấn.

Quay trở lại vấn đề m ột sô' người n ên quen b iết b ạn tro n g bao lâu, tố t n h ấ t bạn n ên biết họ m ột năm . Hỏi m ộ t giảng viên đã dạy b ạ n duy n h ấ t chỉ m ột 1 8 6 1 ^

lớp học trong thời gian gần đây n h ấ t và có lẽ học kỳ cuối cùng không phải là ý k iến hay. Nếu đó là t ấ t cả những gì bạn phải làm việc cùng, th ì sẽ p h ải làm như vậy. Tuy n h iên , b ạn có thề th à n h công hơn khi chọn m ột người th am chiếu đã b iết b ạ n từ lâu.

Khi thảo luận việc ứng tuyển với những người th am chiếu, đừng quá phức tạp. H ãy gặp trực tiêp và hỏi họ liệu họ có nghĩ b ạn là m ột ứng viên tố t cho công việc dang tìm kiếm . H ãy hỏi liệu họ có th ế trả lời m ột yêu cầu người th am chiếu tro n g vòng 24 giờ. Sự sẵ n lòng đồng ý của họ th ể h iệ n họ cho phép b ạ n cung cấp sô" điện th o ại của họ và sẽ đáp lại n h a n h với mỗi cuộc gọi từ n h à tuyển dụng bạn.

H ãy luôn có n h iều người th am chiếu đế giúp đõ' b ạ n hơn so với số lượng mà b ạ n nghĩ m ìn h cần. M ột sô" người th am chiếu có th ể phù hợp hơn cho nh ữ n g cơ hội chắc chắn. Hơn nữa, b ạ n cũng k h ô n g n ê n làm việc quá sức với b ấ t cứ m ộ t người th a m chiếu nào. Người đó có th ể đ á n h m ấ t sự h ă n g h á i nếu thường xuyên bị gọi th ay cho bạn . Cuôi cùng, h ã y nhớ rằ n g k h ô n g p h ải những người th a m chiếu luôn luôn rả n h rỗi. Lúc người này b ậ n rộ n có th ể là lúc người khác r ả n h rỗi. H ãy sắp xếp việc n à y đế n h à tuyến dụng của b ạ n có th ế liê n hệ ít n h ấ t h ai tro n g sô" nhữ ng người th am chiếu của b ạ n m ộ t cách n h a n h chóng. Việc k iểm tra người th a m chiêu k h ô n g n ên kéo dài. Nó có th ể làm giảm cơ hội việc làm của bạn.

Một phần của tài liệu Bí quyết để có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học (Trang 182)