Tầm quan trọng của việc phỏt triển nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 64)

trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước

Tại Đại hội lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: “Nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng và phỏt huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhõn tố quyết định thắng lợi của cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa” [27, tr.21]. Gần đõy trong Chiến lược phỏt triển nhõn lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt ngày 19 thỏng 4 năm

2011 cũng khẳng định “phỏt triển nhõn lực trờn cơ sở Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội thời kỳ 2011- 2020 phỏt huy vai trũ quyết định của yếu tố con người, phỏt triển nhõn lực là khõu đột phỏ để thực hiện thành cụng Chiến lược phỏt triển kinh tế - xóhội”.

Phỏt triển nguồn lực con người được coi là khõu đột phỏ để thực hiện thành cụng Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội; là đũi hỏi khỏch quan, là nhõn tố quyết định thắng lợi của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước,điềuđú được cắtnghĩa bởi mấylýdo chớnh sau đõy:

Thứ nhất, con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, của quỏ trỡnh CNH, HĐH núi riờng. Đảng ta luụn luụn xỏc định: Con người là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phỳc của con người là mục tiờu phấn đấu cao nhất của chế độ ta… Chỳng ta cần hiểu sõu sắc những giỏ trị lớn laovà ý nghĩa quyết định của nhõn tốcon người chủ thể của mọi sỏng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn húa, mọi nền văn minh của cỏc quốc gia. Thực tiễn lịch sử loài người đó và đang ngày càng chứng minh rằng coi trọng nhõn tố con người và phỏt triển nguồn lực con người - nhất là chất lượng nguồn nhõn lực - là bớ quyết thành cụng của mỗi quốc gia dõn tộc, ưu thế của sự phỏt triển bền vững.

Vai trũ của nguồn lực con người và phỏt triển nguồn lực con người cần phải đặt trong quan hệ với cỏc nguồn lực khỏc, đồng thời phảiđặt CNH trong điều kiện hiện nay, khi cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật và khoa học cụng nghệ phỏt triển mạnh mẽ, lao động trớ tuệ ngày càng gia tăng và trở thành xu thế phổ biến của nhõn loại, khi CNH phải gắn với HĐH mà thực chấtlà hiện đại hoỏ LLSX... thỡ vai trũ của nguồn lực con người và phỏt triển nguồn lực con ngườicàng trởnờn quantrọng. Sở dĩnhư vậylà vỡ:

Một là, cỏc nguồn lực khỏc như vốn, tài nguyờn thiờn nhiờn, vị trớ địa lý… tự nú chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, chỳng chỉ phỏt huy tỏc dụng và cú

ýnghĩa xó hội tớch cực khi được kết hợp với nguồn lực con người, thụng qua hoạt động cú ý thức của con người. Nguồn lực con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy, cú trớ tuệ và biết “chỉ huy” cỏc nguồn lực khỏc gắn kết chỳng lại với nhau, tạo thành sức mạnh tổng hợp cựng tỏc động vào quỏ trỡnh CNH, HĐH. Cỏc nguồn lực khỏc là những khỏch thể, chịu sự cải tạo khai thỏc của con người và tất cả đều phục vụ cho nhu cầu, lợi ớch con người, nếu con người biết tỏc động và chi phối quy luật vỡ thế trong cỏc yếu tố cấu thành LLSX người lao động là yếu tố quan trọng nhất, V.I Lờnin đó từng khẳng định: Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhõn loại là cụng nhõn, là người lao động.

Hai là, cỏc nguồn lực khỏc là hữu hạn, cú thể bị khai thỏc cạn kiệt, trong khi đú nguồn lực con người mà cỏi cốt lừi là trớ tuệ con người là nguồn lực vụ hạn. Tớnh vụ hạn của trớ tuệ con người biểu hiện ở chỗ, nú là khả năng khụng chỉ tỏi sinh và tự sản sinh về mặt sinh học, mà cũn tự đổi mới khụng ngừng, phỏt triển về chất trong con người, nếu biết chăm lo bồi dưỡng và khai thỏc hợp lý thỡ đú là cơ sở để cho năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người phỏt triển như một quỏ trỡnh vụ tận, xột về bỡnh diện cộng đồng nhõn loại.

Ba là, trớ tuệ con người là sức mạnh vụ cựng to lớn một khi nú được vật hoỏ, trở thành LLSX trực tiếp. Dự bỏo vĩ đại của C. Mỏc đó và đang trởthành hiện thực, sự phỏt triển như vũbóo của cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại đó dẫn cỏc nền kinh tế của nhiều nước cụng nghiệp phỏt triển tiệm cận đến kinh tế tri thức. Ở những nước này, lao động trớ tuệ ngày càng chiếm tỷ lệ cao, nguồn lợi mà họ thu được từ lao động chất xỏm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giỏ trị tài sản quốc gia. Giờ đõy, sức mạnh của trớ tuệ đạt đến mức, nhờ nú con người cú thể sỏng tạo ra những mỏy múc “bắt chước” hay “phỏng” theo những đặc tớnh trớ tuệ của chớnh con người.

Bằng kỹ thuật cụng nghệ hiện đại do chớnh bàn tay và khối úc của con người làm ra, nhõn loại đang chứng kiến biến đổi thần kỳ trong lịch sử phỏt triển của mỡnh. Khụngphải ngẫu nhiờnmà Alvin Toff đó xếp quyền lực trớ tuệ ở vị trớ hàng đầu trong cỏc loại quyền lực đó cú trong lịch sử và cũng khụng phải khụng cú lý khi mà Thomas L.Friedman cho rằng, thế giới được làm phẳng (“Thế giới phẳng”) bởi sự hộitụ khụngchỉ của cỏc sự kiệnchớnh trị và cỏc cụng ty lớn - cụng ty xuyờn quốc gia, đú cũn là - và đõy là cỏi chủ yếu - docỏc“phỏt kiến”, nhất là của cụng nghệthụng tin.

Bốn là, kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn Việt Nam cho thấy, sự thành cụng của CNH, HĐH phụ thuộc rất lớn vào việc hoạch định đường lối, chủ trương chớnh sỏch cũng như tổ chức thực hiện, nghĩa là phụ thuộc vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

Tiềm năng sức lao động - con người với trớ tuệ, kỹ năng, phẩm chất đạo đức và laođộng được định hướng bởi trớ tuệ đú, đó và đang là tài sảnquý giỏ nhất, quyết định sự phỏt triển của mỗi quốc gia.

Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng ta xỏc định, một trong ba khõu đột phỏ để thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011- 2020 là “Phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giỏo dục quốc dõn; gắn kết chặt chẽ phỏt triển nguồn nhõn lực với phỏt triển và ứng dụng khoa học cụng nghệ” [36, tr.32].Lựa chọn khõu đột phỏ này hoàn toàn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam và xu thế phỏt triển của cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hiện đại, của kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầuhúa vàhội nhập thế giới hiện nay.

Đối với nước ta, khi nguồn lực tài chớnh và nguồn lực vật chất cũn hạn hẹp thỡ "nguồn lực con người là quý bỏu nhất, cú vai trũ quyết định" [28, tr.9] đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, với quỏ trỡnh CNH, HĐH đất

nước núi riờng. Chỳng ta phải biết tiếp cận và vận dụng những thành tựu mới về khoa học và cụng nghệ của nhõn loại, phải sử dụng và phỏt huy đến mức tối đa lợi thế vốn cú của nguồn lực con người Việt Nam, biến nguồn lực con người thành động lực thỳc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

Xó hội càng phỏt triển thỡ vai trũ của con người cú trớ tuệ càng quan trọng. Trong thế kỷ XXI, tài nguyờn thiờn nhiờn và số lượng lao động phổ thụng sẽ khụnglàlợi thế quantrọng nhất, thay vàođúlà laođộng cú tri thức, cútay nghề cao, được đào tạo một cỏch cơ bản, cú hệ thống. Hàm lượng trớ tuệ trong sản phẩm sẽ khụng ngừng chiếm tỷ lệ cao so với vốn, thiết bị, nguyờn vật liệu và lao động cơ bắp, khi đú nguồn lực trớ tuệ trong xó hội sẽ đúng vai trũ quyết định đến sự phỏt triển của đất nước. Đảng ta khẳng định: Lấy việc phỏt huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bềnvững. Nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng và phỏt huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhõn tố quyếtđịnh thắng lợiquỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúađất nước.

Khụng thể núi đến CNH, HĐH trong thời đại văn minh, trớ tuệ, thời đại khoa học cụng nghệ mà lại thiếu nguồn lực con người - nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao, thiếu đội ngũ cỏn bộ khoa học giỏi. Những bài học kinh nghiệm về sự tăng trưởng, phỏt triển kinh tế của cỏc nước trong khu vực và một số nước chõu Á (cú nhiều điểm tương đồng với Việt Nam) là cơ sở thực tiễn quan trọng để giỳp cho chỳng ta cú niềm tin khoa học vào việc lựa chọn khõu đột phỏ phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực để thực hiện chiến lược kinh tế - xó hội từ nay đến năm 2020 và cho giai đoạn tiếp theo. Ba nguyờn tắc để phỏt triển kinh tế - xó hội mà Nhật Bản đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh Đan Mạch (1995) là: Lấy con người làm trung tõm; lấy phỏt triển nguồn lực là biện phỏp quyết định; và động viờn quần chỳng tham gia tớch cực, là những nguyờn tắc vẫn cũn cú ý nghĩa nhất định đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hộicủa chỳng ta hiện nay [8, tr.81].

Coi con người là động lực trực tiếp của sự phỏt triển, điều đú khụng cú nghĩa là xem nhẹ yếu tố tài nguyờn, thiờn nhiờn. Ở một số nước do được ưu đói về tài nguyờn, thiờn nhiờn và bằng việc khai thỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn này cỏc nước đú đó tăng trưởng nhanh chúng về kinh tế. Nhưng bản thõn tài nguyờn thiờn nhiờn chưa phải là động lực, cũng khụng phải là nguồn lực vụ hạn, nú chỉ trở thành nguồn lực cú hiệu quả khi được khai thỏc và sử dụng một cỏch thụng minh tức là dưới sự tỏc động của nhõn tốcon người, của nguồn lực con người.

Đặt con người vào vị trớ trung tõm của sự phỏt triển, coi nguồn lực con người là nguồn lực của mọi nguồn lực. Điều đú khụng chỉ coi nguồn lực con người chỉ là chủthể quyếtđịnh sự vậnđộng và phỏt triểnxó hội,của quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước, mà nguồn lực con người cũn khỏch thể của quấ trỡnh đú, là đối tượng mà chớnh sự phỏt triển kinh tế- xó hội phải hướng tới. Ở đõy,

con người mục tiờu và con người động lực cú sự gắn bú chặt chẽ với nhau, trong đú con ngườimục tiờu dường như chi phối con người nguồn lực và con người nguồn lực lại hướng tới con ngườimục tiờu.

Thứ hai, con người - nguồn lực con người, vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể củaquỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúa.

Con người là sản phẩm của hoàn cảnh, nhưng hoàn cảnh lại do chớnh con người tạo ra và con người cú khả năng làm thay đổi hoàn cảnh. Phờ phỏn cỏc nhà duy vật trước đõy chỉ “cho rằng con người là sản phẩm của những hoàn cảnh và của giỏodục” mà khụng hiểu rằng “chớnh những con người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thõn nhà giỏo dục cũng cần phải được giỏo dục” [81, tr.10].Đú là biện chứng của sự vậnđộng và phỏt triểnxóhội.

Cụng nghiệp húa, hiệnđạihúa khụng phải tự nhiờnmà cú và cũng khụng thể do ai đưa đến cho ta,đú phảilà kết quả của những nỗlực vượt bậc và bền bỉ của toàn Đảng, toàn dõn ta với những con ngườiphỏt triểncảvề trớlực, thể

lực, khả năng lao động, sỏng tạo và tớnh tớch cực chớnh trị- xó hội cao. Quan điểm: cỏch mạng là sự nghiệp của nhõn dõn do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn cần phảiđược quỏn triệt mộtcỏch sõu sắc trong quỏ trỡnh tiếnhành CNH,HĐH. Sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa chỉ thành cụng khi chỳng ta huy động được toànxóhội, huy động được mọithành viờn trongxóhộitớch cực tham gia vào quỏ trỡnh này; đồng thời Nhà nước cần cú chớnh sỏch và nguồn ngõn sỏch thớch đỏng để đẩy nhanh quỏ trỡnh đú. Trong quan điểm chỉ đạo thực hiện mục tiờu Chiến lược phỏt triển nhõn lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đó được Thủ tướng Chớnhphủ đó phờ duyệt ngày 19 thỏng 4 năm 2011 cúkhẳngđịnh “Phỏt triển nhõn lực là sự nghiệp, là trỏch nhiệm của toànxó hội. Nhà nước thực hiện chức năngquảnlý vĩmụ, định hướng, dẫn dắt bằng hệ thống khung khổ phỏplý và chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nhõn lực… Mỗi cụng dõn, mỗi tổ chức kinh tế,xóhộicú trỏch nhiệm tham giatớch cựcvàophỏt triển nhõn lực”.

Thực tế chỉ cho chỳng ta thấy rằng, một số quốc gia và vựng lónh thổ khỏc như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo hay Đài Loan v.v... đều cú diện tớch nhỏ, mật độ dõn số cao, tài nguyờn thiờn nhiờn nghốo (ớt về chủng loại và nhỏ về trữ lượng), thậm chớ cú nước (như Nhật Bản, sau đại chiến thế giới thứ hai) xuất phỏt điểm để phỏt triển kinh tế thấp, vốn đầu tư thiếu, kỹ thuật và cụng nghệ lạc hậu v.v... nhưng do họ biết phỏt huy nguồn lực con người, biết khơi dậy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo - nhất là truyền thống dõn tộc, văn húa dõn tộc - mà đó phỏt triển,đó vươn lờn một cỏch mạnh mẽ.

Phỏt triển nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa khụng phải chỉ là làm ra và đem lại cho con người những điều con người mong muốn mà điều quan trọng là khụng ngừng gia tăng tớnh tự giỏc, năngđộng, tự chủ, phỏt huy sức mạnh tiềmẩn trong mỗi mộtthành viờn, khơi dậy lũng tự hào, niềm tin, ý chớ và nhiệt tỡnh cỏch mạng đểcon người tự vươn lờn, tự khẳngđịnh mỡnh trong cuộc sống.

Quỏ trỡnhđẩy mạnh CNH, HĐH đũi hỏi chỳng ta tạo mọi điều kiện, thu hỳt tối đa quần chỳng nhõn dõn tham gia cỏc hoạt động cỏch mạng, đấu tranh cải tạo xó hội, xõy dựng xó hội mới, cần tạo mọiđiều kiện thuận lợiđểmỗi cỏ nhõn, mỗi thành viờn phỏt triển tài năng sỏng tạo của mỡnh vỡ lợi ớch chõn chớnh của xó hội và của bản thõn mỡnh. Thụng qua quỏ trỡnh này, những lớp người mới, hiệnđại và những phẩm chất mớiđược hỡnh thành và phỏt triển.Ở đõychỳng ta cầnphải trở lại một trong những luậnđiểm gốc của cỏc nhà kinh điểnmỏcxớt rằng:

Để cho ý thức cộng sản chủ nghĩa đú nảy sinh ra được trong đụng đảo quần chỳng, cũng như để đạt được chớnh ngay mục đớch ấy thỡ cần phải cú một sự biến đổi của đụng đảo quần chỳng, sự biến đổi này chỉ cú thể thực hiện được trong một phong trào thực tiễn, trong cỏch mạng; do đú, cỏch mạng là tất yếu khụng những vỡ khụng thể lật đổ giai cấp thống trị bằng một phương thức nào khỏc mà cũn vỡ chỉ cú trong cỏch mạng giai cấp đi lật đổ giai cấp khỏc mới cú thể quột sạch mọi sự thối nỏt của chế độ cũ đang bỏm chặt theo mỡnh và trở thành cú năng lực xõy dựng cơ sở mới cho xó hội [81, tr.100-101].

Thứ ba, do yờu cầu ngày càng cao của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)