- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hú a xó hội ảnh hưởng đến việc phỏt triển nguồn lực con người trongquỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiện đại húa
ở tỉnh Nghệ An hiện nay
Về điều kiện kinh tế, Nghệ An nằm trong hành lang kinh tế Đụng - Tõy nối liền với My- an- ma, Thỏi Lan và Lào. Nghệ An cú bờ biển dài 82 kmvà bói biển Cửa Lũ- một trong những khu du lịch - nghỉ dưỡng đẹpcủa cả nước, hàng năm thu hỳt hàng chục vạn khỏch thăm quan, du lịch. Đõy là điều kiện
để phỏt triển khu kinh tế Đụng Nam Nghệ An thành một khu kinh tế tổng hợp, bao gồm cỏc ngành cụng nghiệp, cảng và dịch vụ cảng, du lịch, trung chuyển hàng húa… gúp phần làm tăng năng lực sản xuất khu vực phi nụng nghiệp của tỉnh, thỳc đẩy sự phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ của cả vựng, nõng cao vai trũ của tỉnh trong việc thỳc đẩy giao lưu kinh tế, thương mại trong vựng và giữa vựng với cỏc địa phương khỏc nhất là cỏc nước Lào - Thỏi Lan và Trung Quốc. Đõy là cơ hội hết sức thuận lợi để Nghệ An kờu gọi đầu tư phỏt triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thay thế cỏc ngành cụng nghệ thấp, giỏ trị gia tăng thấp bằng cỏc ngành, lĩnh vực sử dụng cụng nghệ cao, tạo ra giỏ trị gia tăng cao. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế này sẽ kộo theo chuyển dịch cơ cấu nguồn lực lao động trờn địa bàn tỉnh, nhất là từ lao động nụng nghiệp sang laođộng cụng nghiệp,dịchvụ. Điềuđú cũngcú nghĩa là gúp phầnthỳc đẩy sự phỏt triển nguồn lực con người - trước hết là về mặt chất lượng.
Trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia, tỉnh Nghệ An được xỏc định là một trung tõm kinh tế, văn húa của vựng Bắc Trung Bộ. Nghệ An là nơi tập trung nhiều cơ sở giỏo dục đào tạo trong đú cú những cơ sở mang tầm cỡ vựng (điển hỡnh là Đại học Vinh), từ nhiều năm nay đó đào tạo nhõn lực (bậc đại học, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề) cho tỉnh và cảvựng Bắc Trung bộ. Vai trũ của Nghệ Anđối với vựng trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực ngày càng tăng khi nhu cầu nguồn lực con ngườingàycàng lớn.
Trong giaiđoạn 2006 - 2010, tổng sản phẩm GDP liờn tục tăng theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp- dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp. GDP theo giỏ thực tế2010 đạt hơn 41.000 tỷ, nõng thu nhập bỡnh quõn/năm lờn 14,16 triệu đồng/người năm 2010 (tăng 2,4 lần so với 2005), giỏ trị sản xuất nụng nghiệp và thủy sản năm 2010 đạt trờn 11.000 tỷ đồng tăng 1,9 lần so với 2005,
cụng nghiệp xõy dựng năm 2010 đạt gần 14.000 tỷ đồng tăng gần 2,8 lần so với năm 2005. Ngành thương mại, dịch vụ đạt kết quả tớch cực, tổng mức hàng húa bỏn lẻ, dịch vụ năm 2010 đạt 16.000 tỷ đồng tăng gấp 2 lần so với năm 2005.
GDP năm 2013 (theo giỏ so sỏnh 2010) đạt 106.998.380 tỷ đồng, tăng 6,48% (kế hoạchđềra 7 - 8%), trong đú khu vực nụng- lõm - ngư nghiệp ước đạt 11.476,6% tỷ đồng, tăng 3,36%, khu vực cụng nghiệp - xõy dựng ước đạt 11.476,6 tỷ đồng, tăng 3,53%, cụng nghiệp tăng 6,79%; xõy dựng tăng 0,11%; khu vực dịch vụ 14.962,9 tỷ đồng, tăng 8,56% so với cựng kỳ và thuế sản phẩm 2.650 tỷ đồng, tăng 22,97% [111].
Những kết quả đạt được trong lĩnh vực kinh tế thời gian qua đó gúp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội của địa phương. Khi kinh tế phỏt triển cựng với sự quan tõm đỳng đắn của cỏc cấp ủy, chớnh quyền cũng như của cỏc ngành thỡ cỏc dịch vụ giỏo dục, y tế, chăm súc nhõn dõn v.v. sẽ cú điều kiệnđể được đảm bảo và được phục vụ tốt hơn, đú cũng là lỳc chất lượng cuộc sống người dõn được nõng lờn, chất lượng nguồn lực con người trờn địa bàn tỉnh cũng theo đú mà cú sự phỏt triển nhất định (xem phụ lục 1).
Về văn húa- xó hội. Xứ Nghệ cú bề dày truyền thống văn húa - một truyền thống đỏng tự hào, một truyền thống văn húa tạo nờnbản sắc, cốt cỏch của người dõn xứ Nghệ. Một truyền thống văn húa cú thể núi là đủ sức đề khỏng vớicỏcphảngiỏ trị, với cỏc yếu tốvăn húa ngoại lai,đồng thời cũngđủ khả năng tiếp cận, hội nhập với văn húa ngoài địa bàn để khụng ngừng bổ sung,hoàn thiệnvà phỏt triển.
Truyền thống hiếu học,ýthức cốkết cộng đồng, đức tớnh thật thà, thẳng thắn, dỏm nghĩ, dỏm làm, luụn luụn muốn bứt phỏ để vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn trong lịch sử của người dõn xứ Nghệmỗi một khi được vậndụng một cỏchđỳng đắn, sỏng tạo trong hoàncảnh lịch sử mới, được thõm nhậpvà làm
phongphỳthờm trong mỗi một con người, được gắn kết chặt chẽ vàthấm sõu vào toàn bộ đời sống xó hội núi chung, người lao động núi riờng, trở thành nền tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh… sẽ cú tỏc động to lớn đến việc phỏt huytớnh tớch cực,chủ động, sỏng tạo khụng ngừng nõng cao chất lượng nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở địa phương. Truyền thống tốt đẹp đú đến nay vẫn được cỏc thế hệ con em xứ Nghệ gỡn giữ,phỏt triển.
Bỏo Dõntrớ ngày 6 - 8 - 2014 cú đăng bài của Bớch Huệ viết về Một lớp miền nỳi ở Nghệ An cú 3 học sinh đỗ thủ khoa đại học, đú là cỏc em Dương Lờ Toàn (28,5 điểm), thủ khoa Cụng nghệ thụng tin, Đại học Bỏch khoa Hà Nội; Hồng Thị Hương (26,5 điểm), thủ khoa Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Hữu Sơn (24,75 điểm), thủ khoa Toỏn trường Đại học Vinh. Ngoài ra cũn cú em Trang Thị Giang đậu ỏ khoa Toỏn trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Tất cả cỏc thủ khoa, ỏ khoa này đều là học sinh lớp 12D của Trường Trunghọc Phổthụng Thanh Chương ởxó Phong Thịnh - mộtxómiền nỳicủa huyện Thanh Chương, Nghệ An [149].
Sau đú một tuần, Bỏo Dõn trớ điện tử, thứ hai, 11/08/2014 - 09:08, cú đăng bài Một lớp học ở miền nỳi cú 100% học sinh đỗ đại học của Đàm Lan cho biết, trong kỳthi đạihọc, cao đẳng năm 2014, lớp 12A của Trường Trung học phổthụng Quỳ Hợp 1 (huyện miền nỳi Quỳ Hợp, Nghệ An) cú 40 em thỡ tất cả 40 em đó đủ và thừa điểm đỗ vào cỏc trường đại học và học viện. Bài bỏocũn cho biết, cũng tại Nghệ An, năm 2011, toàn bộ 50 học sinh lớp 12A1 của Trường THPT Thanh Chương 1 (huyện Thanh Chương, Nghệ An) cũng đó thi đỗ cỏc trường đại học và học viện trong kỳ thi tuyển sinh 2011. Đặc biệt trong đú, cú 2 em đỗ ỏ khoa là Nguyễn Trọng Tài (28,5 điểm vàoĐạihọc Kinh tế Quốc dõn) và Nguyễn Xuõn Tõm (27,5 điểm, đỗ ỏ khoa Đại học Xõy dựng) [150].
Phỏt huy tốt truyền thống văn húa hiếu học trong điều kiện của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hiện đại, của kinh tế tri thức, của hội nhập và toàn cầu húa là một trong những lợi thế để Nghệ An phỏt triờn chất lượng nguồn lực con người, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH vỡ mục tiờu dõn giàu, nướcmạnh, dõnchủ, cụng bằng, văn minh.
Trong những năm gần đõy, lĩnh vực văn húa - xó hội ở Nghệ An cú nhiều chuyển biến tớch cực,đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn từng bước được cải thiện, giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo đạt kết quả tương đối tốt, cỏc chớnh sỏch xó hội và đảm bảo an sinh xó hộiđược triển khai thực hiệnkhỏ thành cụng. Chất lượng khỏm chữa bệnh, chăm lo sức khỏe ban đầu cho nhõn dõn được nõng cao, trang thiết bị, cơ sở vật chất từ tuyến tỉnh, cỏc trung tõm y tế huyện và trạm y tế xó, phường, thị trấn được tăng cường. Đẩy mạnh cụng tỏc y tế, phỏt triển cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh ngoài cụng lập. Tập trung đẩy mạnh cụng tỏc phũng dịch, tăng cường cụng tỏc y tế dự phũng, khụng để dịch bệnh lớn xảy ra.
Nhờ thực hiện tương đối tốt chớnh sỏch xó hội và đảm bảo an sinh xó hội, nhất là cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm được thực hiện tớch cực và đó trở thành phong trào sõu rộng trong nhõn dõn đó cú tỏc động tớch cực đến việc phỏt triển nguồn lực con người trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa - nhất là cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn - một địa bàn - như Hội nghị Trung ương lần thứ Bảy, Khúa X, xỏc định:
cú vị trớ chiến lược trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phỏt triển kinh tế - xóhội bền vững, giữ vững ổnđịnhchớnhtrị, đảm bảo an ninh, quốc phũng; giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc và bảo vệ mụi trường sinhthỏicủa đất nước [35, tr.123-124].
3.2. THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒNLỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRèNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA