Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, tăng tớch lũy, tạo tiền đề vật chất cho phỏt triể n nguồ n lự c con ngư ờ

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 137)

- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

4.2.3.1. Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, tăng tớch lũy, tạo tiền đề vật chất cho phỏt triể n nguồ n lự c con ngư ờ

Về mặt lụgớc, tăng trưởng, phỏt triển kinh tế phụthuộc vào nhiều yếu tố, nhiều nguồn lực, trong đú nguồn lực con người luụn luụn giữ vị trớ quan trọng, cú ý nghĩa quyết định đếnquỏ trỡnh này. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế tri thức, khi trớtuệ trở thành nguồn lực chủ yếuđối với sự phỏt triển nhanh và bền vững thỡ vai trũ nguồn lực con người càng khẳng định vị thế ưu trội củamỡnh so vớicỏc nguồn lực khỏc của sự phỏt triển.

Thực tiễn chỉ cho chỳng ta thấy, giữa GDP và HDI cú quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau. Đa phần cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển thỡ chỉ số phỏt triển con người thường là cao. Khu vực chõu Âu cú nền kinh tế phỏt triển, GDP đầu người tương đối cao, do đú HDI của cỏc nước này thuộc loại cao nhất (0,751 điểm), tiếp đến là khu vực Mỹ La tinh và vựng Caribbean (0,731). Thấp nhất là chõu Phi (0,463). Khu vực Đụng Á và chõu Á Thỏi Bỡnh Dương (trong đú cú Việt Nam) xếp ở nhúm thứ 3- mức trung bỡnh với 0,671 điểm. Cỏc quốc gia và vựng lónh thổ cú thứ hạng HDI cao nhất gồm: Nauy, Australia, Hà Lan, Mỹ,NewZealand,Canada và đứng cuối bảng là cỏc nước nhưLiberia, Burkina, Faso v.v.. Những nước đứng đầu trong khu vực chõu Á Thỏi Bỡnh Dương là New Zeeland xếp thứ 5, Nhật Bản thứ 12, Hàn Quốc thứ 15,Australia thứ 19, Singapore thứ 26 v.v. Thứ hạng của ViệtNam chỉ cao hơn Lào (138),Cambodia (139), Timor Leste (147) và Myanmar (149).

HDI của Việt Nam xếp thứ 128 trờn tổng số 187 nước và vựng lónh thổ. Theo tớnh toỏn của LHQ, thứ hạng này khụng thay đổi nhiều so với năm trước, tuy HDI của Việt Nam cú tăng nhẹ từ 0,590 năm 2010 lờn 0,593 năm 2011. Nhưng khi so sỏnh với cỏc nước trong khu vực thỡ Việt Nam vẫnở mức thấp [147].

Gần đõy, trong Bỏocỏophỏt triển con người 2013của Chươngtrỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP), ngày 3 thỏng 7 năm 2013 tại Hà Nội với chủ đềSự trỗi dậy của cỏc nước Nam bỏn cầu: Tiến bộ về con người trong một thế giới đa dạng (The Rise of the South: Human Progress in a Diverse World)cho thấy hầu hết cỏc nước đang phỏt triển đều cú những thành cụng nhất định trong việc phỏt triển nguồn lực con người trờn cơ sở tăng trưởng kinh tế. Sự trỗi dậycủa cỏc nước Nam bỏn cầulà chưa từng thấy cảvề tốc độ và quy mụ. Tổng sản lượng của ba nền kinh tế hàng đầu trong cỏc nước đang phỏt triển (Braxin, Trung Quốc, ẤnĐộ) hiện tương đương với tổng GDP của Canada, Phỏp, Đức, í, Anh và Mỹ cộng lại. Dự đoỏn đến 2050 ba nước Braxin, Trung Quốc và Ấn Độ sẽnắm đến 40% GDP thế giới, vượt xa nhúm G7 khi đú. Tầng lớp trung lưu trong cỏc nước Nambỏn cầu tăng mạnh cả về quy mụ, thu nhập và kỳ vọng.v.v.. Tất cả những điều đú đang cú tỏc động đỏng kể đếnquỏ trỡnh phỏt triển con người [148].

Tuy nền kinh tế của chỳng ta tăng trưởng chưa thật cao, phỏt triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiệnđại húa cũn chậm, chế độ phõn phối cũn nhiều bất hợplý v.v.. nhưng chỳng ta cũng đó đạt được những thành tựu nhất định, đất nướcđóra khỏitỡnh trạngkộm phỏt triển, bước vàonhúm nước đang phỏt triển cú thu nhập trung bỡnh. Tổng sản phẩm trong nước bỡnh quõn đầu người năm 2010 là1.168 USD thỡcuối năm 2013 đó đạt gần 2.000 USD/người. Cơcấu kinh tế đangcúxu hướng chuyểndịch theo hướngtớch cực. Thể chếkinh tế thị trườngđịnh hướng xóhội chủ nghĩa tiếp tục được xõy dựng vàtừng bước hoàn thiện.Đời sống vật chấtvàtinh thầncủa nhõn dõnđượccải thiệnrừrệt; dõn chủtrongxóhội tiếptụcđược mởrộng;chớnhtrị- xó hộiổnđịnh; quốcphũng, an ninh được giữ vững.v.v.. Đõy là tiền đề kinh tế - xó hội hết sức quan trọng để phỏt triển nguồn lực con người hiện nay ởnước ta.

Nghệ An hiện vẫn là một tỉnh nghốo, thu chưa bự đủ chi, điều này ảnh hưởng rất lớn đến nõng cao chất lượng cuộc sống cho người dõn, đến phỏt triển y tế, giỏo dục.v.v.. nghĩa là ảnh hưởng khụng tốt đến việc phỏt triển nguồn lực con người (nhấtlàvềmặt chất lượngcủanú).

Ở đõy cũng cần lưu ý một điểm, hoạt động của con người là hoạt động cú ý thức. Trờn một nền tảng, cơ sở vật chất nhất định, con ngườicú thể nhõn sức mạnh vật chất vốncú lờn nhiều lần. Kinh nghiệm nhiều nước trờn thế giới chỉ cho chỳng ta thấy rằng, tuy nghốo về tài nguyờn, thiờn nhiờn khụng ưu đói, thậm chớ là khắc nghiệt nhưng nếu biết phỏt huy lợi thế về con người thỡ vẫncúthể phỏt triểncảvề kinh tế lẫn HDI.

Trong bối cảnh hiện nay Nghệ An khụng phải khụng cú tiềm năng, lợi thế (nhất là lợi thế về nguồn lực con người), khụng phải khụng cú cơ sở vật chất - kỹthuật cần thiết cho sự phỏt triển kinh tế- xóhội, cho phỏt triển nguồn lực con người. Theo Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội năm 2013 của Sở Kế hoạchvà Đầu tư tỉnh, tổngsản phẩm trongtỉnh (GDP) năm 2013 tăng 6,48 %, tốc độ tăng trưởng kinh tế cuối năm 2013 cao hơn năm 2012 là 6,13 %. Sản xuất nụng-lõm- ngư nghiệp, thủy sản nhỡn chung ổn định, cú một số lĩnh vực tăng trưởng khỏ. Một số ngành sản xuất cụng nghiệp như bia, điện sản xuất, sữa... tiếp tục tăng. Năng lực mới tăng của ngành cụng nghiệpcú khởi sắc từ cỏc dự ỏn bắt đầu hoàn thành và đi vào hoạt động, như; Thủy điện Hủa Na, Thủy điện Khe Bố, nhà mỏy may Hanosimex, nhà mỏy may MLB Tenegy, nhà mỏy nhựa Tiền Phong v.v.. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phỏt huy cỏc “lợi thế” đú. Bỏo cỏo phỏt triển con người 2013 của Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc đó chỉ rừ: cúba nhõn tố đỏngchỳ ý tỏc động đến sự phỏt triển, đến sự trỗi dậy của Nam bỏn cầu ở quy mụ tương đối lớn đú là: Chớnh phủ chủ động trong tăng trưởng, khaithỏc tốt tỏc động của thị trường toàn cầu và đổi mới chớnh sỏch xó hội kiờn quyết. Phải chăng ở đõy chỳng ta cú thể học

tập được điều gỡ từ kết luận đú, từ nhõn tố “Chớnh phủ chủ động trong tăng trưởng”. Hay núi cỏch khỏc, chớnh quyền địa phương cần phải làm gỡ, tạo ra mụi trường kinh tế - xó hội như thế nào để đẩy mạnh sự phỏt triển, tăng tớch lũy, tạo tiềnđề vật chất cho phỏt triển nguồn lực con người, nhất là đầu tư cho giỏodục- đàotạo; đẩy mạnh phỏt triển một số ngành, lĩnh vực mà Nghệ An cú lợi thế cạnh tranh (nhất làlõmsản,thủysản)vàmột số ngành cụng nghiệpkhỏc (nhưkhaikhoỏng, thủyđiện v.v..).Đõylà giảiphỏphoàntoàncú tớnhkhảthiđối với mộttỉnh nghốo nhưnggiàu tiềm năngvàlắm lợi thế nhưNghệ An.

4.2.3.2. Phỏt huy tớnh tớch cự c, chủ độ ng, sỏng tạ o, truyề n thố ng quờhư ơ ng ở nguồ n lự c con ngư ờ i Nghệ An

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)