Thực trạng phỏt triển nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúaở tỉnh NghệAn hiện nay

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 98)

- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.2.2.Thực trạng phỏt triển nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúaở tỉnh NghệAn hiện nay

Để đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thị trường lao động, của kinh tế tri thức, của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, trong nhiều năm qua tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An đó cú nhiều chủ trương, biện phỏp chỉ đạo cỏc cơ quan, đơn vị cú liờn quan trong tỉnh tớch cực gúp phần tham gia vào việc phỏt triển nguồn lực con ngườicả về số lượng (chủ yếu là nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn - kỹ thuật, trỡnh độ tay nghề cao) và chất lượng trong hầu hết cỏc lĩnh vực: quản lý hành chớnh nhà nước; nhõn lực khoa học - kỹ thuậtvàcụng nghệ; doanh nhõn, chuyờn gia quảntrịdoanh nghiệp.v.v.

Ngày 11/07/2006, tỉnh ủy Nghệ An đó cú Nghị quyết số 04 - NQ/TU

Về chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực giai đoạn 2006-2010. Chương trỡnh tập trung triển khai, thực hiện cỏc đề ỏn chớnh sau đõy: 1) Đề ỏn đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ dõn tộc thiểu số, cỏn bộ nữ, cỏn bộ cơ sở, cỏn bộ trẻ cú triển vọng; 2) Đề ỏn đào tạo cỏn bộ cụng nhõn kỹ thuật; 3) Đề ỏn bồi dưỡng doanh nhõn.

Ngày 9/4/2007, Ủy Ban nhõn dõn tỉnh đó ra Quyết định số 30/2007/QĐ-UBND quy định một số chớnh sỏch hỗ trợ thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao. Tiếp đú, ngày 04/10/2013, UBND tỉnh cú Quyết định số 57/2013/QĐ-UBND Về ban hành Quy định một số chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao và ưu tiờn trong tuyển dụng cụng chức, viờn chức trờn địa bàn tỉnh Nghệ An. Để triển khai thực hiện Quy định này, ngày 27/11/2013, Liờn ngành (Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, Sở Tài chớnh, Sở Khoa học và Cụng nghệ) đó cú Thụng tư số 1603/HDLN- Hướng dẫn liờn ngành thực hiện Quyđịnh trờn.

Ngày 17/7/2013 Hội đồng Nhõn dõn tỉnh Nghệ An ra Nghị quyết số 92/2013/NQ-HĐND “Về chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao và ưu tiờn trong tuyển dụng cụng chức, viờn chức”. Tiếp đú là Quyết định 57/2013/QĐ-UBND, ngày 4/10/2013 của UBND tỉnh “Ban hành Quy định một số chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao và ưu tiờn trong tuyển dụng cụng chức, viờn chức trờn địa bàn tỉnh Nghệ An” [137] v.v cỏc vănbảnnày trực tiếpgúp phầnlàm gia tăng sốlượngvà chất lượng nguồn lực con người của tỉnh trong thời gian qua, nhất là trong việc nõng cao dõn trớ, đàotạo nhõn lực chotỉnhnhà.

Để gúp phần làm gia tăng số lượng và nõng cao chất lượng nguồn lực con người, gắnphỏt triểngiỏodục với nhu cầuphỏt triển kinh tế- xó hội, lónh đạo tỉnh Nghệ An chủ trương khụng ngừng mở rộng và nõng cấp cỏc cơ sở giỏo dục - đào tạo từ cỏc cấp học phổ thụng cho đến giỏo dục đại học, giỏo dục nghề. Đến nay trờn địa bàn tỉnh cú 6 trường đại học, 52 cơ sở dạy nghề. Trong số52 cơ sở dạy nghề đú, địa phương quản lý 47 cơ sở, 5 cơ sở cũn lại do trung ương quản lý. Đào tạo nghề ở Nghệ An cú thế mạnh trong cỏc lĩnh vực kỹthuật, vận tải, dịch vụ, du lịch.Cỏc cơ sở giỏodục - đàotạo,dạy nghề ở Nghệ An là nguồn cung cấp nhõn lực rất lớn khụng chỉ cho tỉnh mà cho cả khu vực Bắc Trung bộ.

Nếu như năm 2006 số học viờn sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn chỉ cú 23.990 người thỡ năm 2013 con số này đó tăng lờn đến 70.500 người. Cũn học sinh trung cấp nghề tương ứng với cỏc năm đú là 7.160 người và 9.000 người (xem phụ lục 8). Trong lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng, tỉnh cũng chỳ trọng tăng về sốlượng và nõng cao chất lượng nguồn lực lao động, nhấtlà nõng cao trỡnh độ học vấn cho họ. Năm 2001 sốngười tốt nghiệp trung học phổthụng tronglĩnh vực này mớichỉ cú 23.156nghỡn người; năm 2005là 36.183 nghỡn người thỡ năm 2010 con số đú tăng lờn khoảng 48.648 nghỡn. Để

tiếnhành CNH, HĐH, lónhđạotỉnh Nghệ An rất chỳ trọng chuyểndịch cơ cấu lao động, trong đú cú cỏc ngành dịch vụ. Nếu như năm 2001, số lao động tốt nghiệp trunghọc phổthụng tronglĩnh vựcdịchvụmớicú175.323nghỡn người, thỡ năm năm sau (năm 2005) con số nàyđó tăng lờn đến 282.591 nghỡnvà năm 2010là khoảng 327.090nghỡn người (xem phụ lục 4).

Lực lượng lao động trong cỏc doanh nghiệp cũng tăng lờn đỏng kể. Chẳnghạn năm 2010, sốlaođộng trongcỏc doanh nghiệp (nhànước và ngoài nhà nước) cú 135.934 người, đến cuối năm 2012 và sang đầu năm 2013 con số đú là162.854 người [17, tr.127].

Là một tỉnh nụng nghiệp, lực lượng lao động và dõn cư sống ở nụng thụn tương đối đụng, do đú phỏt triển nguồn lực con người khu vực nụng thụn để CNH,HĐH nụng nghiệp nụng thụn là một trong những ưu tiờn (cú thể núi là hàng đầu) của tỉnh. Cựng với một số ưu tiờn khỏc cho nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn, tỉnh chỳ trong giỳp người lao động nõng cao trỡnh độ vănhúa để họ cú khả năng ỏp dụng tiến bộkhoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tiến hành CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, vỡ đõy được Đảng ta coi “là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúa đất nước” [35, tr.124].

Trong lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp,thủysản sốlao động tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thụng khụng ngừng tăng. Năm 2001 số lao động trong nụng - lõm - thuỷ sản tốt nghiệp trung học phổ thụng là 66.160 nghỡn, năm năm sau (năm 2005) con số đú đó là 95.218 nghỡn người và năm 2010 con số nàyvàokhoảng 118.654nghỡn người (xem phụ lục 8).

Để gúp phần phỏt triển nguồn lực con người cho Nghệ An và cỏc tỉnh Bắc Trung bộ, một số cơ sở đào tạo trờn địa bàn tỉnh cũn liờn kết với một số trường đại học khỏc ngoài địa bàn (như Đại học Kinh tế quốc dõn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đào tạođại học vàsau đại học với nhiều ngành, nghề bằng

nhiềuhỡnh thức đàotạokhỏc nhau, nhờ đú mà sốlượng, chất lượng nguồn lực con ngườicủatỉnh tăng lờn mộtcỏchđỏng kể, nhấtlà giai đoạn 2001 - 2010.

Khụng chỉ chỳ trọng phỏt triển nguồn lực con người trong lĩnh vực chuyờn mụn, kỹ thuật, tỉnh Nghệ An cũn đặc biệt quan tõm phỏt triển đội ngũ doanh nhõn, chuyờn gia quảntrị doanh nghiệp. Đề ỏn bồi dưỡng doanh nhõn thuộc chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực giai đoạn 2006 - 2010

của Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Nghệ An [2, tr.6] đó được triển khai, bước đầu mang lại hiệu quả hết sức tớch cực. Số lượng doanh nhõn khụng ngừng tăng lờn, từ 6.445 người năm 2005 lờn 20.644 người năm 2010. Dự kiến đến năm 2015 toàn tỉnh Nghệ An sẽ cú khoảng 12.000 doanh nghiệp, tăng 4.001 doanh nghiệp so với năm 2010. Tương ứng sẽ cú 60.000 doanh nhõn, số doanh nhõn cú trỡnh độ từ cử nhõn, thạc sỹ, tiến sỹ chiếm 71.5% trong tổng số đội ngũ doanh nhõn của cả năm 2015; đến năm 2020 cú khoảng 20.000 doanh nhõn. Giai đoạn này cả tỉnh cú khoảng 96 nghỡn doanh nhõn, tăng thờm 36 nghỡn doanh nhõn so với năm 2015. Số doanh nhõn cú trỡnh độ của nhõn, thạc sỹ, tiến sỹ chiếm 80% trong tổng số đội ngũ doanh nhõn của cả tỉnh.

Để gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn, Trường Chớnh trịtỉnh Nghệ An đó mở 09 lớp bồi dưỡng với 871 doanh nhõn tham gia. Tuy cũn một vài hạn chế nhưng nhỡn chung hoạt động học tập của doanh nhõn khỏ sụi nổi, tớch cực, chất lượng học tập được nõng cao. Cỏc khúa học đó cú tỏc dụng to lớn, giỳp cho cỏc doanh nhõn giải quyết được nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Là một tỉnh nụng nghiệp, dõn cư và nguồn lực con người sống ở nụng thụn chiếm tỷ lệ khỏ cao,vỡ vậy quan tõm phỏt triển nguồn nhõn lực khu vực nụng thụn là một trong những nhiệm vụ được Tỉnh ủy, UBND tỉnh hết sức quan tõm.

Sau gần 20 năm tiến hành CNH,HĐH (tớnh từ năm 1996 là năm cỏch mạng nước ta bước sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước) lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn Nghệ An đó đạt nhiều thành tựu quan trọng trong sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp, trong phỏt triển cụng nghiệpvà dịch vụ ở nụng thụn với tốc độ phỏt triển tương đối nhanh và khỏ toàn diện: Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn cú bước chuyển biến tớch cực; kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn được tăng cường; cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất trong nụng nghiệp phỏt triển đa dạng; nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật được ỏp dụng, nhất là cụng nghệ sinh học, thủy lợi húa, cơgiới húa, thụng tin húa, ở nhiều khõu lao động thủ cụng, lạc hậu đó được thay thế bằng lao động cơ khớ. Đời sống vật chất, tinh thần vựng nụng thụn ngày càng được cải thiện; hệ thống chớnh trị cơ sở ở nụng thụn được tăng cường và củng cố ngày một vững mạnh hơn.

Đến nay, Nghệ An đó hỡnh thành được một số dự ỏn nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao, thu hỳt một lực lượng lao động đỏng kể. Cỏc dự ỏn này khụngchỉ tạo cụng ăn việclàm chohàng nghỡn laođộng, điều quan trọng hơn là thụng qua cỏc dự ỏn này mà chất lượng của một bộ phận nguồn lực con người của địa phương được nõng lờn mộtcỏchđỏng kể, cả về trỡnh độ, chuyờn mụn - nghiệp vụ đến tỏc phong, tư duy cụng nghiệp. Cỏc Dự ỏn: trồng rau, hoa xuất khẩu trong nhà kinh ở Nghĩa Đàn; chăn nuụi bũ sữa tập trung quy mụ cụng nghiệp tại Nghĩa Đàn của Cụng ty CP thực phẩm sữa TH; chăn nuụi bũ sữa tập trung quy mụ cụng nghiệp tại Thị xó Thỏi Hũa của Cụng ty CP sữa Việt nam (Vinamilk); nhà mỏy chế biến gỗ Nghệ An; trồng và chế biến chuối theo cụng nghệ nuụi cấy mụ xuất khẩu tại Yờn Thành.v.v.

Năm 2012, toàn tỉnh đó xõy dựng được 40 “cỏnh đồng mẫu lớn” trong sản xuất lỳa, ngụ, lạc, chố, mớa..., đạt hiệu quả kinh tế cao, chất lượng tốt và năng suất tăng tối thiểu 10%, tạo bước đột phỏ, thực hiện tốt mối liờn kết giữa

“Bốn nhà”, tăng cường củng cố khối liờn minh cụng nụng trong sản xuất nụng nghiệp, nụng thụn. Tất cả những thành cụng trong nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõncủa tỉnh đó và đang trực tiếpgúp phầntớch cực vàophỏt triển nguồn lực con ngườiởkhu vực nụng thụn Nghệ An trong quỏ trỡnh CNH,HĐH.

Nghệ An cú diệntớch tự nhiờn thuộc vựngđồi,nỳi tương đối lớn, do đú trong cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn lực con người, tỉnh luụn luụn tạo mọi điều kiện tốt nhất ưu tiờn phỏt triển lực lượng lao động, cỏn bộ, cụng chức, viờn chức là đồngbào dõn tộc thiểu số, vỡ đõylà sốlaođộng dễ bị tổn thương nhất trước những biến động của thị trường, thiờn tai và xó hội.Đề ỏn đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ dõn tộc thiểu số, cỏn bộ nữ, cỏn bộ cơ sở, cỏn bộ trẻ cú triển vọng trong Nghị quyết số04 - NQ/TU của Tỉnh ủy Nghệ An Về chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực giai đoạn 2006-2010 là một minh chứng. Triển khai thực hiệnđề ỏnnàyđómang lại những hiệuquảnhấtđịnh trong việc phỏt triểnđộingũ cỏn bộdõn tộc thiểu số,cỏn bộnữ, cỏn bộcơsở trờnđịa bàn tỉnh,cũnglà gúp phầnphỏt triển nguồn lực con người cho địa phương.

Bức tranh về nguồn lực con người và phỏt triển nguồn lực con người trờn đõy cho thấy Nghệ An đang cú tiềm năng và lợi thế rất lớnđể phỏt triển. Tiềm năng và lợi thế nàyđược tạo bởi nhiều yếu tố, nhiều nguyờn nhõn: lịch sử, vănhúa, hoàn cảnh sống v.v.. Nhưng một trong những nguyờn nhõn quan trọng, cú ý nghĩa quyết định nhấtlà do tỉnh đó cúnhiềuchủtrương, biệnphỏp đỳng đắn nhằm phỏt triển nguồn lực con người - nguồn lực quan trọng nhất trong tấtcả cỏc nguồn lựccủa quỏ trỡnhphỏt triển.

3.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒNLỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRèNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 98)