Khỏi niệm nguồn lựccon ngườ

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 37 - 40)

Vào nửa đầu thế kỷ XX trở về trước, do chịu ảnh hưởng của quan điểm kỹ trị nờn ở nhiều quốc gia vấn đề nguồn lực con người dường như khụng được coi trọng một cỏch đỳng mức. Vào thời kỳ đú người ta thường căn cứ vào nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chớnh; căn cứ vào sự phong phỳ về tài nguyờn thiờn nhiờn, tiềm lực kỹ thuật, khối lượng vốntớch lũy và đầu tư v.v.. để đỏnh dấu tiềm năng phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia - dõn tộc. Nhưng từ những năm 50 của thế kỷ XX, với sự xuất hiện của cỏc nền kinh tế mạnhở cỏc nước cú ớt tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn lực vật chất và tàichớnh cú hạn buộc người ta phải xem xột lại vai trũ của nguồn lực con người trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Kinh nghiệm của Nhật Bản và cỏc nước cụng nghiệp mới nổiở chõuÁ ( NICs) cho thấyvị trớquantrọngcủa nguồn lực con người, của quản lý con người trong sản xuất, kinh doanh, của tri thức khoa học,của cụng nghệkhiđược ỏpdụngvàoquỏ trỡnhsản xuấtxóhội.

Cho đến nay cú nhiều quan niệm khỏc nhau về “nguồn lực con người”. Điều đú phụ thuộc vào cỏch tiếp cận vấn đề. Nếu tiếp cận nguồn lực con người dựa vào khả năng lao động thỡ nguồn lực con người là khả năng lao độngcủa xóhội,củatoàn bộnhững ngườicúcơthể phỏt triểnbỡnh thường,cú

khả năng lao động. Nếu tiếp cận nguồn lực con người dựa vàotrạngthỏi hoạt động kinh tế của con người, thỡ nguồn lực con người là toàn bộ những người đang hoạt động trong cỏc ngành kinh tế, vănhúa, xó hội. Nhưng khi chỳng ta tiếp cận vấn đề này dựa trờn khả năng lao động và giới hạn độ tuổi lao động thỡnguồn lực con người bao gồm toàn bộnhững người trongđộtuổi laođộng, cú khả năng lao động khụng kể đếntrạng thỏicúviệclàm hay khụng.

Tỏc giả Phạm Minh Hạc cho rằng, nguồn lực con người là tổng thể cỏc tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương tức là nguồn lao động được chuẩnbị ở cỏc mức độ khỏc nhau), sẵnsàng tham giavào một cụng việc laođộng nàođú, tức lànhững người lao động cú kỹnăng (haykhả năng núi chung), bằng con đường đỏp ứng được yờu cầu của chuyển đổi cơ cấu lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Ngoài ra ụng cũn đưa ra khỏi niệm nguồn lực con người được hiểu là số dõn và chất lượng con người bao hàm cả thể chất và tinh thần sức khỏe và trớ tuệ, năng lực và phẩm chất. Cựng với cỏch tiếp cận này, tỏc giả Đoàn Văn Khỏi quan niệm: “Nguồn nhõn lực là khỏi niệm chỉ số dõn, cơ cấu dõn số và nhất là chất lượng con người với tất cả cỏc đặc điểm và sức mạnh của nú trong sự phỏt triểnxó hội" [66, tr.62].

Cũn tỏc giả Lờ Du Phong trong cuốnNguồn lực và động lực phỏt triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Nxb Lý luận chớnh trị. Hà Nội 2006 - quan niệm “nguồn lực con người được hiểu là tổng hũa trong thể thống nhất hữu cơ giữa năng lực xó hội của con người thể lực, trớ lực, nhõn cỏch và tớnh năng động của con người. Tớnh thống nhất đú được thể hiện ở quỏ trỡnh biến nguồn lực con người thành nguồn vốn con người [104, tr.14] v.v..

Ngõn hàng thế giới cho rằng: nguồn lực con người được hiểu là toàn bộ vốn người (bao gồm thể lực, trớ tuệ, kỹ năng nghề nghiệp) mà mỗi cỏ nhõn sở

hữu. Ở đõy, nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bờn cạnh cỏc nguồn vốn vật chất khỏc như tiền, cụng nghệ, tài nguyờn thiờn nhiờn.

Khụng xem nguồn lực con người chỉ là “vốn người”, Liờn Hợp quốc (LHQ) tiếp cận nguồn lực con người một cỏch rộng hơn, coi nguồn lực con ngườilà: tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tớnh sỏng tạo của con người cú quan hệ tới sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn và của đất nước.

Trong khiđú Tổchức Laođộng quốc tế (ILO)cú quan niệm rộng hơnvà cụthể hơn khi cho rằng, nguồn nhõn lực (nguồn lực con người) của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi cú khả năng tham gia lao động. Nguồn nhõn lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhõn lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xó hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phỏt triển. Do đú, nguồn nhõn lực bao gồm toàn bộ dõn cư cú thể phỏt triển bỡnh thường. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhõn lực là khả năng lao động của xó hội, là nguồn lực cho sựphỏt triển kinh tế xó hội, bao gồm cỏc nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động, cú khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xó hội, tức là toàn bộ cỏc cỏ nhõn cụ thể tham gia vào quỏ trỡnh lao động, là tổng thể cỏc yếu tố về thể lực, trớ lực của họ được huy động vào quỏ trỡnh laođộng.

Trờn cở sở kế thừa cú chọn lọc kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học, cỏc kết luận trong một số bỏo cỏo của cỏc tổ chức quốc tế, cú thể rỳt ra kết luận: nguồn lực con người là toàn bộ những người trong độ tuổi cú khả năng tham gia lao động với những năng lực thể chất, tinh thần, trỡnh độ tri thức, năng lực thực tế, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tớnh chuyờn nghiệp và tỏc phong lao động của mỗi cỏ nhõn tham gia vào quỏ trỡnh lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xó hội.

Quan niệm nguồn lực con người như trờnđõy cho phộpchỳng ta tiếp cận vấn đề từ hai gúc độ: gúc độ nguồn lực con người cỏ nhõn và gúc độ nguồn lực con người xó hội. C.Mỏc đótừngnúi đến hai cấpđộ của tồntại người: tồn

tại cỏ nhõn và tồn tại xó hội. Hai cấp độ này tuy cú sự khỏc nhau nhưng lại thống nhất với nhau, khụngtỏch biệt nhau. Theo C.Mỏc:

Sinhhoạtcỏnhõn vàsinh hoạtloàicủa con người khụngphảilàmột cỏi gỡ khỏc biệt, mặc dự phương thức tồn tại của sinh hoạt cỏ nhõn tất nhiờn là một biểu hiện hoặc là đặc thự hơn, hoặc là phổ biếnhơn của sinh hoạt loài, cũn sinh hoạt loài là một sinh hoạt cỏ nhõn hoặc làđặc thự hơn, hoặclà phổ biến hơn [88, tr.171].

Trong luậnỏncủa mỡnh, tỏc giảtiếp cận vấnđề từ gúc độ nguồn lực con người xó hội. Đú là giai cấp, là tầng lớp, độ ngũ, nhúm, tập đoàn người v.v. Tất nhiờn nguồn lực con người xó hội này phải được hỡnh thành trờn cơ sở nguồn lực con người cỏ nhõn. Bởi vỡ xó hội dưới bất cứ hỡnh thức nào cũng chỉ làsự liờn kếtcỏc cỏnhõn, những con người riờnglẻ lại với nhaumà thụi.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)