MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRèNH CễNG NGHI ỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 103 - 114)

- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRèNH CễNG NGHI ỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA

Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY

Tuyđạt được những thành tựu nhất định, gúp phần to lớnđếnquỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, nhưng trờn thực tế việc phỏt triển nguồn

lực con người ởNghệAn trong thời gian qua cũng cũn khụng ớt vấnđề đặt ra, khụng ớt vấn đề bất cập, cần phải giải quyết. Trong đú nổi lờn mấy vấn đề chớnh sau đõy:

Thứ nhấ t, mõu thuẫn giữa sự tăng nhanh về số lượng với sự phỏt triển chậm vềchất lượng nguồn lực con người - nhất là vựng nụng thụn và miền nỳi.

Núi đến nguồn lực con người trước hết phải núi đến sự thống nhất giữa chất lượng với số lượng nguồn lực con người. Hay núi cỏch khỏc đú là sự thống nhất giữa “chất” và “lượng” trong nguồn lực đú. Trong mối quan hệ cụ thể này sự khỏc biệt, mõu thuẫn giữa số lượng và chất lượng nguồn lực con người sẽ cú tỏc động tiờu cực đến sự phỏt triển cả hai. Ở đõy cần phải tạo ra sự “thống nhất”,“phựhợp”,“ngang nhau” thỡmớicúsự phỏt triển, mớilà tiền đề,là điều kiệnphỏt triểncủa nhau.

Cũng như cơ cấu dõn số cả nước, dõn số tỉnh Nghệ An cũng đang ở giai đoạn cơ cấu dõn số vàng, trong đú nhúm dõn số trong độ tuổi lao động cú tỷ trọng khỏ cao. Trong khoảng 3 triệu dõn của tỉnh, cú khoảng 1,7 triệu lao động, bỡnh quõn mỗi năm cú 33.000 lao động được bổ sung vào nguồn nhõn lực của địa phương. Mặc dự một sốnăm gầnđõy, hiện tượng xuất cư diễn ra tương đối mạnh nhưngđiềuđúkhụnglàmảnh hưởng gỡ nhiềuđến sự gia tăng số lượng nguồn lực con người của Nghệ An. Thậm chớ, tỷ trọng dõn số trong tuổi lao động so với tổng dõn số vẫn cú xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2011 - 2016, từ mức 67,4% năm 2010 sẽ lờn 70,9% năm 2015 và 72, 1% năm 2020. Xu hướng phản ỏnhđỳng diễn biến của cơ cấu dõn sốvàng nước ta núi chung, NghệAnnúi riờng.

Sự gia tăng dõn số, sự trẻ húa nguồn lực con người là cần thiết đối với cỏc địa phương thậm chớ với một quốc gia - dõn tộc cú nền sản xuất hiệnđại, lực lượng sản xuất tiờn tiến, đũi hỏi lực lượng lao động đụng đảo, nếu thiếu nú thỡ sản xuất sẽ đỡnh trễ, tăng trưởng kinh tế gặpkhú khăn.v.v. Ngược lại, ở

đõuvà nơi nào, lực lượng sản xuất ở trỡnh độ thấp, cụng nghiệphúa chưa gắn liền với hiệnđạihúa, năng suất laođộng thấp,tỷlệ tăng dõn sốvượt quỏxa so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thỡ lỳc đú sự gia tăng về mặt dõn số, sự trẻ húa nguồn lực con người là khụng cựng chiều, cựng hướng, cựng nhịp với CNH, HĐH vàtrở thànhgỏnh nặng về việclàm, thu nhập,đúi - nghốo.

Cựng với CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, Nghệ An hiện nay đang hỡnh thành một số khu cụng nghiệp tập trung, như: Khu cụng nghiệp Nghĩa Đàn; khu cụng nghiệp Nam Cấm v.v.. Nhiều dự ỏn đó được triển khai mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao, thu hỳt lực lượng lao động tương đối lớn, như: Dự ỏn chăn nuụibũ sữa và chế biến sữa quy mụ cụng nghiệpNghĩa Đàn (true milk; vina milk), hayNhà mỏy xi măng Anh Sơn; nhà mỏy biaSàiGũn - Sụng Lam (100 triệu lớt/năm) v.v. Tuy nhiờn so với tốc độ phỏt triển chung của cả nước, quỏ trỡnh CNH, HĐH diễn ra ở Nghệ An nhỡn chung cũn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của mỡnh, đođú việc thu hỳt nguồn lực con người vàoquỏ trỡnhnày vẫncũn nhiềuhạn chế.

Tuy cú lực lượng lao động tương đối dồi dào, nhưng Nghệ An đang đứng trước mõu thuẫn giữa sự tăng nhanh về số lượng với sự phỏt triển chậm về chất lượng nguồn lực con người. Cú thể núi nguồn lực con người của Nghệ An tuy đụng nhưng chưa thật mạnh. Nguồn nhõn lực - nhất là nhõn lực chất lượng cao - nhỡn chung chưa đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa của địa phương, nhất là khi một số khu cụng nghiệp bước vào hoạt động. Tuy tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng lực lượng lao động của tỉnh thời gian qua cú tăng (từ 17,03% năm 2000 lờn 40% năm 2010, đạt mức trung bỡnh của cả nước) nhưng trỡnh độ tay nghề, tớnh chuyờn nghiệp v.v.. nhỡn chung vẫn chưa cao. Khả năng thớch nghi, thớch ứng với mụi trường làm việc đầy biến động như hiện nay chưa tốt. Nhiềukỹ năng - nhất là cỏc kỹ năng mềm (kỹ năng giao tiếp, kỹnăng làm

việc nhúm, kỹ năng thuyết trỡnh, kỹ năng quản lý- lónh đạo) vẫn cũn hạn chế. Điều này một phần do khõu giỏo dục - đào tạo (đõy là nguyờn nhõn chớnh), phần khỏc do ảnh hưởng tõm lý sản xuất nhỏ đang cản trở xu hướng hội nhập, tỏc phong cụng nghiệp trong một bộ phận nguồn lực con người nơi đõy.

Một trong những vấn đề rất đỏng quan tõm ở Nghệ An hiện nay là chất lượng nguồn lực con người ở nụng thụn, ở miền nỳi. Với khoảng 67% lực lượng lao động của tỉnh sống ở nụng thụn, miền nỳi, nhưng chất lượng (mức sống, thu nhập, điều kiệnkhỏm chữa bệnh, trỡnh độ vănhúa, trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật, trỡnh độ tay nghề, khả năng thớch nghi với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.v.v..) nhỡn chung thấp, chưa đỏp ứng yờu CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

Là một tỉnh “thuần nụng”, trong số473 xó, phường, thị trấn của tỉnh, cú tới 244 xó, thị trấn miền nỳi. Do địa hỡnh cỏc huyện, xó miền nỳi Nghệ An phức tạp bị chia cắt bởi nỳi cao, sụng, suối sõu nờn việc đi lại gặp rất nhiều trở ngại, nhấtlà vàomựa mưa bóo; đời sống của đồng bào vựng sõu,vựng xa gặp khụng ớt khúkhăn; chất lượng cụngtỏc y tế, bảo vệ vàchămsúc sức khỏe nhõn dõn nhỡn chung khụng đảm bảo.Việc đảm bảo an sinh xó hội (bảo hiểm xó hội; bảo hiểm thất nghiệp; trợ giỳp và cứu trợ xó hội v.v.) cũn nhiều bất cập .v.v. tấtcả đú đang cú ảnh hưởng khụng tốt đến việc phỏt triển nguồn lực con ngườicỏc huyện miềnnỳiở phớa Tõy Nghệ An hiện nay.

Thứ hai, cơ cấu nguồn lực con người chưa hợp lý, sắp xếp, sử dụng nguồn lực đú cũn nhiều bất cập, chưa đỏpứng yờu cầu CNH, HĐH.

Nhỡn mộtcỏch tổng quỏt, cơ cấu, sắp xếp nguồn lực con người của Nghệ An hiện nay chưa thật hợp lý, tỡnh trạng “thừa thầy thiếu thợ” vẫn chưa được khắc phục. Số chuyờn gia và cụng nhõn lành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật, cụng nghệ cao cũn quỏ ớt. Lực lượng lao động làm trong lĩnhvực nụng - lõm - ngư

nghiệp chiếm hơn 64 % lực lượng laođộngcủatỉnh. Cụthểnhưthợvận hành mỏy và lắp rỏp mỏy múc thiết bị chỉchiếm 3,7%, lao động cú chuyờn mụn bậc cao và cỏc nhà lónhđạo,quản lýcũngchỉchiếm 3,1% trong tổng số lao động toàn tỉnh.

Khụng chỉ bất hợp lý cơ cấu nguồn lực con người trong cỏc ngành, nghề, ngay cả cơ cấu vựng- miền vẫn cũn nhiều bất cập. Phần lớn lực lượng lao động cú tay nghề, được đào tạo cơ bản tập trung chủ yếu ở một số trung tõm như: thành phố Vinh, thị xó Cửa Lũ, Diễn Chõu, Quỳnh Lưu.v.v. cũn vựng nụng thụn, miền nỳi như Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong... thỡ nguồn lực chất lượng cao chiếm tỷlệ rất thấp, chủ yếu là người dõn lao động sống bằng nghề nụng, trồng rừng. Chẳng hạn, năm 2013, thành phố Vinh cú 935 bỏc sĩ, trong lỳc đú cỏc huyện miền nỳi như Quỳ Chõu, Quế Phong chỉ cú 27 bỏc sĩ; Tương Dương khỏ hơn một ớt, nhưng cũng chỉ cú 29 bỏc sĩ mà thụi [17, tr.410].

Lực lượng laođộng ở nụng thụn cú trỡnh độ cử nhõn chỉ chiếm tỷ lệ 20% - 25% so với đụ thị. Với nhúm cú trỡnh độ sau đại học, tỷ lệ này cũn thấp hơn nhiều. Điều này dẫn đến một nghịch lý : cỏc vựng nụng thụn cú nhu cầu về nhõn lực chất lượng cao thỡ lại thiếu vắng, trong khi ở cỏc vựngđụ thị ở đồng bằng dõn trớ cao thỡ lại tập trung nhiều trớ thức, nhiều nhà khoa học. Chớnh sự phõn bố mất cõn đối về nguồn lực như vậy, là một yếu tố gúp phần tạo nờn sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền của tỉnh Nghệ An hiện nay.

Trong cơ cấu nguồn lực con người, bộ phận cụng chức, viờn chức giữ vaitrũ hết sức quantrọng. Tuy nhiờn cơcấunàyở Nghệ An hiện nay vẫn cũn những bất hợp lý nhất định, nhất là trong cơ cấu vựng - miền. Bộ phận cụng chức, viờn chức là người dõn tộc thiểu sốchiếm tỷlệ rất thấp. Chẳnghạn năm 2010, cụng chức, viờn chức là người dõn tộc thiểu số chỉ chiếm 7,4% trong tổng số cụng chức của tỉnh và huyện và 11,3% trong tổng số viờn chức trờn địa bàn tỉnh; số giỏo viờn là người dõn tộc thiểu số chiếm 11,44% tổng số giỏo

viờn, tương tự như vậy tỷ lệ y bỏc sỹ là người dõn tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cũn thấp hơn nữa. Số cỏn bộ khoa học kỹ thuật là người dõn tộc thiểu số chỉ chiếm 3,76% tổng số cỏn bộ khoa học - kỹ thuật của tỉnh. Trong khoảng 5 năm gần đõy tỷ lệ cụng chức viờn chức cấp tỉnh và cấp huyện là người dõn tộc thiểu số ở Nghệ An hầu như khụng tăng và ở mức rất thấp ở tất cả cỏc ngành.

Riờng cỏn bộ cụng chức cấp xó là người dõn tộc thiểu số đến năm 2010 chiếm 30,1%. Đõy là một trong những trở ngại lớn làm hạn chế hiệu quả thực thi đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.

Đặc biệt tỷ lệ cỏn bộ nữ, cỏn bộ dõn tộc thiểu số trong cỏc lớp đào tạo chưa đảm bảo yờu cầu về số lượng, mất cõn đối nghiờm trọng. Trong cỏc lớp đào tạo cao cấp, cử nhõn chớnh trị tập trung, nữ chỉ chiếm 11%, cũn dõn tộc thiểu số chỉ chiếm 13,7%. Cỏc lớp trung cấp chớnh trị, nữ cũng chỉ chiếm 30%, dõn tộc thiểu sốchiếm 0,9%.

Những bất cập trong lĩnh vực đào tạo nguồn lực con người.

Một trong những cố gắng của Nghệ An trong thời gian qua là đó chủ động liờn kết với nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp mở lớp tại một số huyện, gúp phần xó hội húa giỏo dục, nõng cao chất lượng cỏn bộ. Nhưng do thiếu tớnh kế hoạch, khụng bỏm sỏt nhu cầu thực tiễn, chạy theo bằng cấp nờn thiếu tớnh cõn đối, khụng đỏp ứng nhu cầu thực tiễn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương. Số sinh viờn, học viờn được đào tạo ở một số ngành như: quản trị kinh doanh, kế toỏn, cụng nghệ thụng tin, ngoại ngữ v.v. đang dư thừa. Trong khiđú một sốnhúm ngành kỹthuật cúnhu cầu tuyểndụng cao như: vật liệu mới, tự động húa, cụng nghệ sinh học v.v. lại ớt người theo học. Một sốngành do chưa cú cơ sở đào tạo như luật - hành chớnh vẫnphải trụng chờ vào nguồn cung laođộng từ cỏc tỉnh, thành khỏc như Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Huế.

Điềuđỏng quan tõm nhấtlà sự mất cõn đối giữa đàotạo thợ, đàotạo cụng nhõnkỹthuật vớiđàotạo caođẳng,đàotạođạihọc. Tronglỳc sốtrườngđạihọc tăng lờn, sốtrườngđàotạo nghề lại khụngcú gỡthayđổi. Thậmchớsốlượnghọc sinhhọc nghề cúxu hướnggiảm sỳt. Tỡnh trạng vừa thừa vừa thiếu nguồn nhõn lực giữa cỏc lĩnh vực, ngành nghề, cỏc vựng, miền diễn ra khỏ phổ biến.

Cụngtỏc tuyểndụng, sử dụngđó được cụng khai, minhbạchhúa (nhấtlà tuyểndụng cụng chức, viờn chức), tuy nhiờn vẫncú lỳc,cú nơi làm thiếu chặt chẽ, thậm chớ là “hỡnh thức”. Việc một số cỏn bộcấpxó,thị trấn sử dụng bằng giả để được nhận vào làm việc hoặc để tiến thõn là một trong những minh chứng cho điềuđú [5]. Do cụngtỏc tuyểndụng, sử dụng chưa thật hợp lý nờn kếtquả việc thực hiệnNghị quyết số92/2013/NQ-HĐND ngày 17/7/2013 của Hội đồng Nhõn dõn tỉnh Nghệ An “Về chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao và ưu tiờn trong tuyển dụng cụng chức, viờn chức” và Quyết định 57/2013/QĐ-UBND, ngày 4/10/2013 của UBND tỉnh “Ban hành Quy định một số chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao và ưu tiờn trong tuyển dụng cụng chức, viờn chức trờn địa bàn tỉnh Nghệ An” [137] chưa đạt được kết quả như mong muốn. Những yếu kộm trờn đõy cú ảnh hưởng khụng tốtđến việc phỏt triển nguồn lực con ngườiởNghệ An hiện nay.

Thứ ba, những khú khăn, hạn chế trong việc nõng cao đời sống vật chất, tinh thần;đảmbảodịchvụy tế và cỏc dịchvụ khỏc cho người dõnđịa phương.

Muốn phỏt triển nguồn lực con người, trước hết là mặt chất lượng của nú, thỡ một trong những vấn đề hết sức quan trọng là phải nõng cao đời sống vật chất, tinh thần; đảm bảo dịch vụ y tế và cỏc dịch vụ khỏc cho người dõn, làm cho người dõn thấyý nghĩa,giỏ trịto lớncủa cuộc sống hụm nay vàphấn đấu cho một ngày mai tươi sỏng. Chớnh cỏc nhà kinh điển mỏc xớt từng núi rằng: “tiền đề đầu tiờn của mọi sự tồn tại của con người, và do đú là tiền đề của mọi lịch sử, đú là: người ta phải cú khả năng sống đó rồi mới cú thể “làm

ra lịch sử”. Nhưng muốn sống được thỡ trước hết cần phải cú thức ăn, thức uống,nhà ở, quầnỏovàmộtvài thứ khỏc nữa” [81, tr.39-40].

Nghệ An là một tỉnh gần như “thuần nụng”, lực lượng lao động làm trong lĩnh vực nụng - lõm - ngưnghiệp chiếm hơn 64 % lực lượng laođộngcủatỉnh. Cụng nghiệp chưa phỏt triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa mạnh, năng suất lao động nhỡn chung thấp, đời sống nhõn dõn cũn rất nhiều khú khăn. Sự chờnh lệch về trỡnh độ học vấn, trỡnh độ nhận thức, thu nhập, mức sống giữa thành thị với nụng thụn, giữa đồng bằng với miềnnỳi tương đối lớn. Hiện nay, tỷlệ hộ nghốo là dõn tộc thiểu số chiếm gần 80% tổng số hộ nghốo toàn tỉnh và hơn 60% so với tổng số hộ dõn tộc thiểu số; tỷ lệ dõn số trong độ tuổi lao động chưa biết chữ, chưa bao giờ đi học lờn tới trờn 34% tổng số lao động là người dõn tộc. Tỷlệ y bỏc sỹlà người dõn tộc thiểu sốchiếm tỷlệ rất thấp. Số cỏn bộ khoa học kỹ thuật là người dõn tộc thiểu số chỉ chiếm 3,76% tổng số cỏn bộ khoa học - kỹ thuật của tỉnh. Trong khoảng 5 năm gần đõy tỷ lệ cụng chức viờn chức cấp tỉnh và cấp huyện là người dõn tộc thiểu số ở Nghệ An hầu như khụng tăng và ở mức rất thấp ở tất cả cỏc ngành... tất cả đú đang tỏc động khụng tốt đến việc phỏt triển nguồn lực con người ở vựng nỳi núi riờng, toàntỉnhnúi chung.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 103 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)