Thực trạng nguồn lựccon người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiệnđạihúaở tỉnh NghệAn hiện nay

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 92 - 98)

- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.2.1. Thực trạng nguồn lựccon người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiệnđạihúaở tỉnh NghệAn hiện nay

Xuất phỏt từ cỏch tiếp cận cấu trỳc nguồn lực con người gồm hai thành tố cơ bản, đú là số lượng và chất lượng, do đú trong quỏ trỡnh khảo sỏt thực trạng nguồn lực con người và thực trạng phỏt triển nguồn lực con người tỏc giảluậnỏnchủ yếukhảosỏt theo cấutrỳc đú.

Về mặ t số lư ợ ng nguồ n lự c con ngư ờ i

So với cả nước, Nghệ An là một trong những tỉnh cú dõn số tương đối đụng và nguồn lực con người tương đối dồi dào. Trong khoảng 3 triệu cụng dõncủa tỉnh, bỡnh quõn mỗi năm cú thờm 33.000 laođộng bổsung vào 1,7 triệu lao động sẵncú. Phần lớn sốlao động được bổ sungnày là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thụng khụng trỳng tuyển vàođại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, số cũnlạilàbộ đội hoàn thành nghĩa vụ trở về địa phương.

Mặc dự những năm gần đõy tỉnh đó cú nhiều giải phỏp cụ thể nhằm phỏt triển kinh tế, giải quyết việc làm và thực hiện khỏ tốt cỏc vấn đề an sinh xó hội, nhưng do kinh tế chưa phỏt triển, cỏc khu cụng nghiệp chưa nhiều lại đang trờn đường từng bước đưavào hoạt động, khai thỏc, do đú lực lượng lao động dụi dư khỏ lớn, buộc phải di cư đếncỏc vựng, cỏc địa phương khỏc tỡm kiếm việc làm. Theo số liệu của Cục thống kờ tỉnh, cú 6,1% dõn số di cư ra khỏi tỉnh để làm việc, học tập và sinh sống. Mức độ di cư lớn nhất là nhập cư vào tỉnh Bỡnh Dương 23,3% số người xuất cư, sau đú là TP Hồ Chớ Minh 22,7%... tỷ lệ xuất cư của nữ lớn hơn nam, nữ chiếm 57%, nam 43% bỡnh quõn hàng năm.

Trong tổng số lược lượng lao động của tỉnh , nữ giới chiếm tỷ trọng thấp hơn Nam giới (46,8% nữ giới so với 53,2 nam giới). Dõn số nụng thụn chiếm 4/5 tổng

số lực lượng lao động trờn địa bàn tỉnh (15,3% ở thành thị 84,7% ở nụng thụn) (xem phụ lục2).

Về mặ t chấ t lư ợ ng nguồ n lự c con ngư ờ i.

Về trỡnh độ học vấn: so với mức bỡnh quõn chung của vựng, tỷlệ dõn trờn 15 tuổi biết chữ trong tổng số dõn của Nghệ An tương đối cao, đạt 97%. Tỷ trọng nhúm người cú trỡnh độ học vấn thấp (chưa đi học bao giờ và chưa tốt nghiệp tiểu học) giảm từ 3,86% năm 2000 xuống cũn 2,64% năm 2010, thấp hơn hẳn so với cả nước (tỷ lệ này cả nước là 18,3%). Nhỡn chung trỡnhđộ học vấn của tỉnh Nghệ An tương đối cao (chiếm trờn 97%),đõy là một lợi thế lớn để phỏt triển nguồn lực con người trờn địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay (xem phụ lục 4 và 8).

Về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật: Thực hiện Nghị quyết 01/NQ - TU của Tỉnh ủy và Quyết định 426/QĐ - UBND và UBND Tỉnh Nghệ An về đào tạo nghề, Nghệ An đó phỏt triển nhiều cơ sở dạy nghề trong và ngoài cụng lập. Cỏc cơ sở dạy nghề đó triển khai thực hiện cụng tỏc đào tạo nghề dưới nhiều hỡnh thức: đào tạo chớnh quy, đào tạo phi chớnh quy cho đội ngũ cỏn bộ chớnh quyền cơ sở, đào tạo theo tớn chỉ... dạy nghề gắn với việc làm, dạy nghề lưu động tại cỏc làng, xó... ở nụng thụn, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh (khụng kể 6 trường đại học) cú tới 52 cơ sở dạy nghề, trong đú cú 5 trường cao đẳng và 8 trường trung cấp nghề; 17 trung tõm dạy nghề và 22 cơ sở khỏc tham gia đào tạo nghề. Số cơ sở do địa phương quản lý là 47 cơ sở, Trung ương quản lý là 5 cơ sở. Đào tạo nghề ở Nghệ An cú thế mạnh trong cỏc lĩnh vực kỹ thuật, vận tải, dịch vụ, du lịch. Cỏc cơ sở này là những nơi đào tạo, cung cấp nguồn lực con người cú tay nghề, phục vụ phỏt triển kinh tế- xóhội khụngchỉcho riờng tỉnh Nghệ Anmà cả cho một số tỉnh thuộc vựng Bắc Trung bộ.

Trong nguồn lực con người thỡ đội ngũ cụng chức, viờn chức giữ vị trớ hết sức quantrọng,họ là “dõy chuyềncủa bộ mỏy” là cỏi “gốc” của mọi cụng việc. Tớnh đến năm 2013 tỉnh cú 58278 cụng chức, viờn chức. Trong đú cú 45.996 người thuộc đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn, nhõn viờn ngành giỏo dục và đào tạo (chiếm 80,94% đội ngũ viờn chức của cả tỉnh). Cú 5.475 người làm quản lý và lónh đạo (chiếm 9,63 tổng số đội ngũviờn chức của cả tỉnh).Trỡnh độ chuyờn mụn - nghiệp vụ, trỡnh độ lý luậnchớnh trị của đội ngũ này khụng ngừng được nõng cao.

Đội ngũ cỏn bộ khoa học cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn trờn địa bàn tỉnh hiện cú là 5.571 người . Trong đú sốcú trỡnhđộ GS, PGSlà97 người; tiến sỹ, bỏc sỹvà dược sỹchuyờn khoa 2là258 người (trongđú cú 39 bỏc sỹ, dược sỹ tiến sỹ, chuyờn khoa 2) chiếm 4,6%; thạc sỹ, bỏc sỹ, dược sỹ, chuyờn khoa 1 là 1.404 người (trongđúcú 222 bỏc sỹchuyờn khoa 1, thạc sỹy học); đại học, caođẳng 3.829 người.

Cỏn bộ khoa học và cụng nghệ cú học vị cao tập trung trong hai lĩnh vực: khoa học xó hội và nhõn văn, kinh tế (chiếm gần 50%) và khoa học kỹ thuật (chiếm khoảng 24%), cũn lại phõn bổ ở 3 lĩnh vực y dược, nụng lõm, ngư nghiệp và khoa học tự nhiờn.

Ngoài cụng nhõn, nụng dõn,trớthức v.v..đội ngũ cỏc doanh nhõn cũng là bộ phận hợp thành của cấu trỳc nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Chỉ tớnh đến năm 2010 số lượng doanh nhõn trong tỉnhcú đến 20.644 người.

Tuy phỏt triển nhanh về sốlượng nhưng về chất lượng, nhất là khả năng quảntrị doanh nghiệp, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của khối doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An nhỡn chung cũn khỏ thấp. Khi khởi nghiệp, phần lớn chủdoanh nghiệp đều dựa trờn tri thức được hỡnh thành qua kinh nghiệm, rất thiếu tri thức chiến lược và khả năng quản lý. Phần lớn cỏc doanh nghiệp nhỏ

và vừa ở Nghệ An hoạtđộng cũn mang tớnhứng phú với thị trường, thực hiện những mục tiờu ngắn hạn nhằm vào lợi nhuận trước mắt. Khụng ớt chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa đều khụng cú sự phõn biệt giữa chức năng lónh đạo, xõy dựng chiến lược của doanh nghiệp và chức năng quản lý vận hành hàng ngày của người quản lý. Đõylà một trong những lực cản rất lớn khi cỏc doanh nghiệp này bước vào sản xuất lớn, tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới.

Về mặt chăm súc sức khỏe: trong cấu trỳc chất lượng nguồn lực con người, sức khỏe giữ vaitrũ hết sức quan trọng. Núi đến người lao động trước hết là phải núi đến thể lực,đến sức khỏe của họ. C.Mỏc cú viết rằng: “Chỳng tụi hiểu sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đú đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giỏ trị sử dụng nào đú” [87, tr.251].

Nghệ An hiện nay vẫn là một tỉnh nghốo, thu ngõn sỏch chưa bự đủ chi, thờm vào đú địa bàn rộng, địa hỡnh phức tạp, trỡnh độ dõn trớ, nhất là vựng miềnnỳi nhỡn chung cũn thấp,đội ngũ cỏn bộy tế cũnmỏng, nhất làtuyến cơ sở.v.v.. do đú việc chăm súc sức khỏe cho nhõn dõn cũn gặp khụng ớt khú khăn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc phỏt triển chất lượng nguồn lực con người để thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Để nõng cao chất lượng chăm súc sức khỏe cho người dõn núi chung, nguồn lực con người núi riờng, ngành y tế tỉnh Nghệ An đang nỗ lực phấn đấu đạt mục tiờu: 7 bỏc sỹ/10.000 dõn vào năm 2015 và 2,2 dược sỹ/10.000

dõn vào 2020. Để thực hiện mục tiờu đú, giai đoạn 2011 - 2015 mỗi năm Nghệ An cần đào tạo, thu hỳt thờm 166 bỏc sỹ, 84 dược sỹ đại học, cũn giai đoạn 2016 - 2020 cần đào tạo, thu hỳt 214 bỏc sỹ, 84 dược sỹ đại học để đến năm 2020 Nghệ An cú được 3. 266 bỏc sỹ, 721 dược sỹ. Cú như vậy

vấn đề chăm súc sức khỏe cho nhõn dõn mới được nõng cao, gúp phần nõng cao chất lượng nguồn lực con người phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa (xem phụ lục 5, 6, 7).

Khụng chỉ cú thể lực, trớ lực, kỹ năng, hành vi mà cả ý thức chớnh trị, ý thức xó hội cũng là những bộ phận cấu thành của chất lượng nguồn lực con người. Vỡ đõy là “năng lực tinh thần” (từ dựng của C.Mỏc) tồn tại trong một cơ thể, trong người laođộng.

Về mặ t cơ cấ u nguồ n lự c con ngư ờ i.

Khi bàn về thực trạng nguồn lực con người, ngoài vấn đềsốlượng, chất lượng của nguồn lực đú, đụi khi người ta bàn đến cơ cấu nguồn lực con người: cơ cấuvựng, miền; cơ cấunhúm tuổi; cơ cấungành, nghề; cơ cấu giới tớnh; dõn tộc v.v. Cơcấunàycú ảnh hưởng rất lớnđếnchớnh bản thõn sự phỏt triển nguồn lực con người.

Do lịch sử để lại, do điều kiện, tập quỏn sinh sống từ bao đời nay, dõn cư tỉnh Nghệ An nhỡn chung phõn bố khụng đều, cỏc huyện cú mật độ dõn số tập trung ở cỏc vựng đồng bằng ven biển, như thành phố Vinh 2.912 người/km2, Cửa Lũ 1.851 người/km2, Diễn Chõu 877 người/ km2. Cỏc huyện, thị cú mật độ dõn số thấp hơn chủ yếu tập trung ở phớa tõy tỉnh là Tương Dương 25 người/km2, Quế Phong 25 người/km2, Kỳ Sơn 34 người/km2. Do mậtđộ phõn bốdõn cư như trờn nờn cơ cấu nguồn lực con người trờnđịa bàn tỉnhnhỡn chung chưa hợplý.

Cơ cấu dõn cư chia theo nhúm tuổi: cú sự chuyển biến theo chiều hướng tớch cực. Dõn số dưới 15 tuổi đó giảm theo mức giảm sinh, số dõn từ 15 tuổi trởlờn tăng. Điềunàyđó kộo theo tỷ trọng dõn số trong độ tuổi lao động cũng tăng khỏ nhanh từ 47% năm 2000 lờn 58,2% năm 2005 và 67,4% năm 2010 (xem phụ lục 7).

Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở, tỉnh Nghệ An đó bước vào “thời kỳ dõn số vàng” là thời kỳ số người lao động lớn gấp đụi người khụng lao động, tức là một người phụ thuộc sản xuất được hai người trong độ tuổi lao động gỏnh đỡ và thời kỳ “dõn số vàng” sẽ kộo dài khoảng 30 năm nữa do tỷ lệ phụ thuộc chung của tỉnh giảm nhanh trong 10 năm, tỷ lệ phụ thuộc chung giảm từ 77,94% (năm 1999) xuống cũn 49,93% năm 2009, cơ cấu dõn số vàng đang tạo ra cơ hội rất lớn để phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Cơ cấu dõn số theo thành thị và nụng thụn: Nghệ An cú tỷ lệ dõn nụng thụn chiếm đa số, năm 2010 tỷ lệ dõn số nụng thụn chiếm 82,68% tổng số dõn toàn tỉnh. Khu vực nụng thụn của tỉnh nhỡn chung kinh tế phỏt triển chậm, năng suất laođộng thấp, thu nhập khụng cao do đú ảnh hưởng đến nhiềulĩnh vực khỏc nhau của đời sống xóhội, từ đú ớt nhiềuảnh hưởng đến vấnđề phỏt triển nguồn lực con ngườiở khu vực nụng thụn..

Cơ cấu tớnh theo giới tớnh: tỷ lệ dõn số nam và nữ của tỉnh khụng thay đổi nhiều qua cỏc năm. Trong tổng số dõn số của tỉnh trong 2010, nam chiếm tỷ trọng 49,3%, nữ chiếm 50,7 % nhưng mức chờnh lệch này đang cú hướng cõn bằng hơn trước.

Cơ cấu dõn tộc và xó hội: Là một địa phương cú số dõn đụng thứ tư trong cả nước (sau Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh và Thanh Húa), với 6 dõn tộc anh em cựng chung sống hũa thuận với nhau từ bao đời nay trờn mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống, trong đú dõn tộc Kinh chiếm 86,25%, dõn tộc chiếm Thỏi 9,59%, dõn tộc Khơ Mỳ 1,07% cũn lại là cỏc dõn tộc Mụng, Thổ, Ơ đu. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn gúp phần làm mất cõn đối trong phõn bố, cơcấu nguồn nhõn lực trờn địa bàntỉnh. Ngoài dõn tộc Kinh ra hầu hết cỏc dõn tộc ớt người khỏc (kể cả dõn tộc Thỏi) sống rải rỏc, nơi cú địa hỡnh phức tạp, nờn gặp khụng ớt khúkhăn trong việc chăm súc sức khỏe cộng đồng cũng như trong giỏo dục - đào tạo. Do đú chất lượng nguồn nhõn lực

thường khụng thật cao,đa phần khụng đỏpứng yờu cầu cụng nghiệphúa, hiện đạihúa nụng nghiệp, nụng thụn.

3.2.2. Thực trạng phỏt triển nguồn lực con người trong quỏ trỡnhcụng nghiệphúa, hiệnđạihúaở tỉnh NghệAn hiện nay

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)