- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
4.1.2. Phỏt triển nguồn lựccon người một cỏch toàn diện, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa và phỏt triển đất nước bền vững
yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa và phỏt triển đất nước bền vững
Quan điểm toàn diện của phộp biện chứng duy vật đũi hỏi chỳng ta khi xem xột bất cứ sự vật, hiện tượng nào đú cũng phải đặt nú trong mối liờn hệ với sự vật, hiện tượng khỏc. Mọi sự tỏch biệt, cụ lập hay tuyệt đốihúa một sự vật, hiện tượng nào đú - hay là tỏch rời giữa cỏc mặt trong một sự vật, hiện tượng đềutrỏi vớibản chất của phộp biện chứng duy vật. Với ý nghĩa đú, một trong những định hướng quan trọng để phỏt triển nguồn lực con người, để nguồn lực con người thực sự là động lực của sự phỏt triển kinh tế - xóhộinúi chung,của quỏ trỡnh CNH,HĐH núi riờng,đú là phảiphỏt triển nguồn lực con người một cỏch toàn diện, đồng bộ: cả về số lượng lẫn chất lượng; cả về cơ cấu nguồn lực con người trong cỏc ngành, nghề, lĩnh vực cũng như cơ cấu vựng, miền v.v. Đồng thời ưu tiờn phỏt triển nguồn lực con người ở những lĩnh vựccúlợi thế cạnh tranh, sosỏnh.
Sức mạnh của nguồn lực con người chỉ được phỏt huy một cỏch đầy đủ khinú được phỏt triểntoàn diện,cõnđối, hợp lý cảvề sốlượng lẫn chất lượng
cũng như cơ cấu. Mọi sự mất cõn đối, thiếutoàn diện, bất hợplý tự nú sẽ làm suy yếu lẫn nhau. Số lượng nguồn lực con người tăng nhanh nhưng chất lượng thấp thỡ khụng thể phỏt huy được sức mạnh của số lượng. Ngược lại, chất lượng nguồn lực con người cao nhưng thiếu số lượng cần thiết thỡ bản thõn chất lượng đú cũng khú phỏt huy sức mạnh của riờng mỡnh. Biện chứng giữa chất và lượng, quỏ trỡnh “chuyển húa” giữa chỳng cú phỏt triển theo chiều hướng tớch cực hay khụng, cú được hiện thực húa trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước hay khụng điều đú phụ thuộc một phần rất lớn trong nhận thức định hướng phỏt triển nguồn lực con người ở nước ta hiện nay.Chớnh Ph.Ăngghen đó để lại cho chỳng ta vớ dụ kinh điển về mối quan hệ biện chứng này khi ụng dẫn lời của Na-pụ-lờ-ụng núi về cuộc chiến giữa kỵ binh Phỏp vớikỵ binh Ma-me-lỳc [85, tr.183].
Hiện nay chỳng ta khụng chỉ đang cú sự mất cõn đối giữa sốlượng và chất lượng nguồn lực con người, mà cũn mất cõn đối cả về cơ cấu nguồn lực con người trong cỏc ngành, nghề, lĩnh vực cũng như cơ cấu vựng, miền. Hiện tại, nguồn lực lao động trong nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng khỏ cao, trong lỳc đú nguồn lực con người phục vụ trong một số ngành cụng nghiệp - dịch vụ nhỡn chung vẫn thấp. Riờng ở Nghệ An, lao động trong nụng-lõm-ngư nghiệp chiếm 64 % lao độngtoàntỉnh.
Một thực tếnữa mà Nghệ An đang phải đối mặt làsự mất cõn đối về bố trớ nguồn lực con người giữa cỏc vựng, miền. Thụng thường tạicỏc trung tõm chớnhtrị, kinh tế, vănhúa nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao thường tập trungở đấy.Cũnvựng nụng thụn, miềnnỳi v.v. mật độdõn số thấp, nguồn lực con ngườimỏng, chất lượng phần lớn khụng cao. Chẳnghạn, ở thành phố Vinh 2.912 người/km2, trong lỳc đú cỏc huyện, thị ở phớa tõy tỉnh lại cú mật độ dõn số thấp hơn nhiều, như Tương Dương, Quế Phong chỉ cú 25 người/km2. Trong số 97 người cú học hàm GS, PGS và 258 người cú
trỡnh độ tiến sĩ, bỏc sĩ vàdược sĩ chuyờn khoa 2 cụng tỏc trờn địa bàn Nghệ An, phần lớn cú cơ quan đúng ở thành phố Vinh, chủ yếu là ở cỏc trường đại học và một vài cơ quan nghiờn cứu khoa học khỏc. Cũn vựng nụng thụn, miền nỳi hầu nhưkhụng cúmột GS, PGS hay tiếnsĩ nào vềcụngtỏc.
Trong số727 cụng chức, viờn chức cỏc ngành cấp tỉnh, cú 651 người cú trỡnhđộ cao đẳng trở lờn. Đa phần số cỏn bộ này cụng tỏc tạithành phố Vinh. Sốngười cú trỡnh độ chuyờn mụn cao cụng tỏc ở cỏc huyện, thị - nhất là cỏc huyện,thị miềnnỳi chiếmtỷ lệ rất thấp. Số cỏn bộkhoa học kỹthuật là người dõn tộc thiểu số chỉ chiếm 3,76% tổng số cỏn bộ khoa học - kỹ thuật của tỉnh vàkhụngphải tấtcả đềuphục vụ ởmiềnnỳi quờ hương mỡnh [137].
Sự mất cõnđối về cơ cấu nguồn lực con người ảnh hưởng khụng tốt đến việc khai thỏc cỏc nguồn lực khỏc của địa phương, tạo nờn sự phỏt triển mất cõn đối giữa cỏc vựng, miền cũng như giữa cỏc ngành, nghề v.v. do đú ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, đến quỏ trỡnh CNH,HĐHnúi riờng. Dođú việc nhận thức mộtcỏchđỳng đắn những bất cập này,tỡm ra giải phỏp để phỏt triển nguồn lực con người mộtcỏch toàn diệnlà việclàm hết sức cần thiếtởNghệ An hiện nay.