Khỏi niệm phỏt triển nguồn lựccon ngườ

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 44 - 47)

Vấn đề phỏt triển con ngườiđó được đềcậpđến trong một số tỏc phẩm của cỏc nhà kinh điển mỏc-xớt. Trong Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản, C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó viết rằng: Thay thế xó hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối khỏng giai cấp của nú, sẽ xuất hiện một liờn hợp, trong đú sự phỏt triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phỏt triển tự do của tất cả mọi người. Như vậy “thay thế xó hội tư sản cũ” bằng xó hội mới- xó hội cộng sản chủ nghĩa mà “giai đoạn thấp” hay “giai đoạn đầu” là xó hội xó hội chủ nghĩa - là mụi trường, là điều kiện ...cho sự phỏt triển tự do của con người.

Hiện naycúnhiều quan niệmkhỏc nhau vềphỏt triển nguồn lực con người. Cú quan điểm cho rằng: Phỏt triển nguồn lực con người là gia tăng giỏ trị cho con người, cả giỏ trị vật chất và tinh thần, cả trớ tuệ lẫn tõm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp, làm cho con người trở thành người lao động cú những năng lực và phẩm chất mới, cao hơn, đỏp ứng được những yờu cầu to lớn và ngày càngtăngcủasựphỏt triểnkinh tế - xó hội.

Một sốtỏc giả khỏc lại quan niệm,phỏt triển nguồn lực con người là quỏ trỡnh nõng cao năng lực của con người về mọi mặt: Thể lực, trớ lực, tõm lực, đồng thời phõn bổ, sử dụng, khai thỏc và phỏt huy hiệu quả nhất nguồn nhõn

lực thụng qua hệ thống phõn cụng lao động và giải quyết việc làm để phỏt triểnkinh tế- xó hội.

UNESCO cho rằng: phỏt triển nguồn nhõn lực là làm cho toàn bộ sự lành nghề của dõn cư luụn luụn phự hợp trong mối quan hệ với sự phỏt triển của đất nước. Cũn theo ILO, phỏt triển nguồn nhõn lực bao hàm phạm vi rộng hơn, khụng chỉ là sự chiếm lĩnh trỡnh độ lành nghề hoặc vấn đề đào tạo núi chung, mà cũn là sự phỏt triển năng lực và sử dụng năng lực đú vào việc làm cú hiệu quả, cũng như thoả món nghề nghiệp và cuộc sống cỏ nhõn. LHQ cũng nghiờng về sử dụng khỏi niệm phỏt triển nguồn nhõn lực theo nghĩa rộng, bao gồmgiỏo dục, đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội và nõng cao chất lượng cuộc sống. Cũn trong bỏo cỏo đầu tiờn về phỏt triển con người năm 1990, UNDP quan niệm: i)Phỏt triển con ngườilà quỏ trỡnh mởrộng cơhội lựachọncủa từng ngườivàtừng cộngđồng: ở đõu con ngườicú nhiều cơhội hơnđể lựa chọnthỡ ở đú điều kiệnphỏt triển con ngườisẽ tốt hơn; ii) phỏt triển con người là quỏ trỡnh tăng cường cỏc năng lực lựa chọn cho từng ngườivàtừng cộngđồng:ở đõu con ngườicúnăng lực lựachọn cao hơnthỡ ở đú trỡnhđộ phỏt triển con ngườicũng cao hơn; iii)Quỏ trỡnh mởrộng cơhộivàtăng cường năng lực lựa chọn chớnh là mụi trường làm cho khả năng sỏng tạo, sống khỏe mạnh,đượchọchành...của con ngườiđược tăng lờn.

Túm lại, phỏt triển con người là quỏ trỡnh mở rộng cơ hội lựa chọn để con người cú thể nõng cao chất lượng cuộc sống toàn diện của chớnh mỡnh mộtcỏch bền vững [124].

Về cơ bảncỏc quan niệm này nghiờng vềviệc xõy dựngcỏc năng lực của con người và sử dụng cỏc năng lực đú cho hoạt động hoặc cho nghỉ ngơi (hưởng thụ cỏc giỏ trị). Nhưng dự sao thỡ cỏc quan niệm này cũng cú giỏ trị nhất định khi bàn đếnphỏt triển nguồn lực con người - một trong những khỏi niệm cụngcụ của luậnỏn.

Xuất phỏt từ cỏch tiếp cận cấutrỳc của nguồn lực con người, tỏc giảluận ỏn quan niệm: núi đến phỏt triển nguồn lực con người là núi đến sự phỏt triển số lượng và chất lượng nguồn lực con người. Trong đú phỏt triển chất lượng nguồn lực con người (năng lực thể chất và tinh thần; trỡnhđộ; tri thức và năng lực thực tiễn; kỹnăng nghềnghiệp,tớnh chuyờn nghiệp, tỏc phonglàm việc và phẩm chất đạo đức. v.v) cú ý nghĩa quyết định đối với việc phỏt triển nguồn lực con người.

Tuy nhiờn khụng nờn hiểu phỏt triển nguồn lực con người là quỏ trỡnh làm gia tăng số lượng và chất lượng nguồn lực con người một cỏch giản đơn, mỏy múc, mà sự gia tăng ấy bao hàm trong nú cả việc giải quyết cỏc mõu thuẫn nẩy sinh giữa sự gia tăng số lượng và chất lượng nguồn lực con người cũng như mõu thuẫn nẩy sinh ngay trong từng thành tốcấuthành của nú. Bởi lẽ trong nhiều trường hợp mõu thuẫn giữa số lượng nguồn lực con người lớn nhưng chất lượng thấplại trở thành lựccảnđối với sự phỏt triển, sự tiến bộ xó hội. Ở đõy thiết nghĩ chỳng ta cần phải trở lại quan điểm của V.Lờnin về sự phỏt triển, khi ụng viết: “Hai quan điểm cơ bản (…) về sự phỏt triển (sự tiến húa): sự phỏt triển coi như là giảm đi và tăng lờn, như là lặp lại, sự phỏt triển coi như làsựthống nhấtcủacỏc mặtđối lập (…)

…Quan điểm thứ nhất là chết cứng, nghốo nàn, khụ khan. Quan điểm thứ hailà sinh động. Chỉ cúquan điểm thứ hai mới cho tachỡa khúa của “sự tự vận động” của tất thảy mọi cỏi đang tồn tại; chỉ cú

nú mới cho ta chỡa khúa của những “bước nhảy vọt”, của sự “giỏn đoạncủatớnh tiệm tiến”,của sự “chuyểnhúa thành mặtđối lập”, của sự tiờu diệtcỏicũ vàsự nẩy sinh racỏi mới [71, tr.270-271].

Vớicỏch tiếp cận trờnđõy,cúthể hiểu phỏt triển nguồn lực con người là quỏ trỡnh làm gia tăng số lượng và chất lượng nguồn lực con người; là tạo điều kiện, cơ hội để nõng cao vai trũ của nguồn lực con người qua đú làm

tăng những giỏ trị đớch thực và ý nghĩa lớn lao của nguồn lực này trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội.

Để làm gia tăng giỏ trị đớch thực và ý nghĩa lớn lao của nguồn lực con người trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, khỏi niệm phỏt triển nguồn lực con người cũn hàm chứa mối liờn hệ, tỏc động qua lại lẫn nhau giữa cỏc yếu tố nội tại trong nú; giữa nú với mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội, cũng như với cỏc nguồn lực khỏc; là sự kết hợp giữa thể lực, trớ lực, những phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm sống, nhu cầu, thúi quen vận dụng tổng hợp tri thức và kinh nghiệm của từng người, của cộng đồng vào sự phỏt triển vỡ lợi ớch cỏ nhõn và xó hội.Đú cũnlà cỏc điều kiệnđảmbảođểcho cỏi tốt, cỏi đẹp, cỏi hợplý và cỏi mới trong nguồn lực con ngườiphỏt huytỏc dụng vàtiếptục nảy nở thờm lờn. Vớiý nghĩa đú, việc sử dụng, khai thỏc nguồn lực con người một cỏch hợp lý cũng như tạo mụi trường thuận lợi để nuụi dưỡng nguồn lực con người v.v. cũng cú thể được coi là những nội dung của phỏt triển nguồn lực con người.

Một trong những quan điểm chỉ đạo thực hiện mục tiờu phỏt triển nhõn lực thời kỳ 2011- 2020, đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt ngày 19 - 4 - 2011 là “phỏt triển nhõn lực toàn diện, gồm những yếu tố thể lực, trớ lực, kỹ năng, hành vi và ý thức chớnh trị, xó hội theo yờu cầu phỏt triển toàn diện con người và phỏt triển con người bền vững”.

2.1.2.2. Cỏc yế u tố bả n tỏc độ ng đế n phỏt triể n nguồ n lự c conngư ờ i trong quỏ trỡnh cụng nghiệ p húa, hiệ n đạ i húa ở nư ớ c ta hiệ n nay

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)