Cấu trỳc của nguồn lựccon ngườ

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 40)

Cũng như quan niệm về nguồn lực con người, cấu trỳc của nguồn lực con ngườicú thể cú nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau.Ở mức độ khỏi quỏt nhất, tỏc giả luận ỏn cho rằng cấu trỳc nguồn lực con người bao gồm hai thành tố cơ bản,đú là: sốlượng vàchất lượng nguồn lực con người.

Về mặt số lượng: “nguồn lực con người” bao gồm những người trong độ tuổi (của một quốc gia, một địa phương) cú khả năng tham gia vào quỏ trỡnh laođộngsản xuất tạo racủa cải vật chấtvàtinh thần choxó hội trong một giai đoạnlịch sử nhấtđịnh.

So với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới, Việt Nam cú nguồn nhõn lực tương đối dồi dào, số người trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm tỷ lệ cao (67%) trong dõn số cả nước. Cơ cấu dõn số vàng xuất hiện ở nước ta từ năm 2010 và kết thỳc khoảng 2040, đõy là khoảng thời gian tương đối dài để chỳng ta phỏt huy lợi thế về nguồn lực lao động nhằm thỳc đẩy kinh tế - xó hội phỏt triển.

Mặc dự đó được kiểm soỏt, nhưng dõn số Việt Nam trong thời gian qua vẫn tiếp tục tăng. Năm 1990 dõn số Việt Nam cú 65,972 triệu người, mười năm sau (năm 2000) con số đú là 78 triệu người. Theo sốliệu cuộc tổng điều tra dõn số ngày 1-4-2009, dõn số Việt Nam vào thời điểm đú cú 85.789.573 ngườivàcon số đúhiện naylà hơn 90 triệu.

Về chất lượng: núi chất lượng nguồn lực con ngườilà núiđến những yếu tốvề thể lực, trớlực,trỡnhđộ học vấn, chuyờn mụn kỹthuật,tớnh chuyờn nghiệp, tỏc phong (hiện nay là tỏc phong cụng nghiệp), tớnh năng động xó hội và sức sỏng tạo, kinh nghiệm sống, tõm lý, đạo đức... của nguồn lực con người, cũng như truyền thống lịch sử và nền văn hoỏ mà con người được thụ hưởng.

Chất lượng nguồn lực con người thểhiện sự phong phỳ, sự sõu sắc của cỏc năng lực trớtuệ, năng lực thực hành, tổchức và quản lý, tớnh thỏo vỏt và những phảnứng của con người trước mọi hoàn cảnh.Đú cũnlàsựthểhiệncỏc kỹnăng thớchứngcủa con người - nhấtlà cỏc kỹnăng mềm- trước những biếnđộng của cuộc sống. Những năng lực, kỹnăngđú được hỡnhthànhchủyếu trờn cơ sở của trỡnhđộ học vấn, kinh nghiệm, sự mở rộng cỏc quan hệ xó hội, sự tiếp thu tinh tế cỏc ảnh hưởng văn húa truyền thống từ gia đỡnh tới xó hội, từ cộng đồng quốc gia tới khu vực, quốc tế.

Tuy cú thế mạnh về số lượng, nhưng Việt Nam đang vấp phải lực cản lớn về chất lượng nguồn lực con người. Đõy là một trong những vấn đề lớn

đối với việc phỏt triển nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiệnđạihúa ở nước ta hiện nay.

Trong tổng số hơn 90 triệu người thỡ số người sống ở nụng thụn chiếm khoảng 73%. Trong đú gần 22 triệu người trong độ tuổi lao động sống ở nụng thụn trờn phạm vi cả nước, cú đến hơn 20 triệu người (tức chiếm 98%) chưa qua đào tạo và khụng cú chứng chỉ chuyờn mụn. Người cú bằng sơ cấp, cụng nhõn kỹ thuật chỉ chiếm 1,26%, trung cấp 0,87%, đại

học - cao đẳng là 0,22%. Nhưng chỉ số này cho thấy chất lượng nguồn nhõn lực ở nụng thụn nước ta cũn rất thấp. Cho dự tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 40% tổng lao động đang làm việc, nhưng chủ yếu là ngoài nụng nghiệp [113, tr.23].

Khụng chỉ đối với giai cấp nụng dõn, ngay cả giai cấp cụng nhõn nước ta sau gần 30 năm đổi mới số lượng cụng nhõn khụng ngừng tăng lờn, chiếm khoảng 13,5% dõn số cả nước và 26,4% lực lượng lao động xó hội, nhưng nhỡn chung giai cấp cụng nhõn Việt Nam vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu về số lượng, cơ cấu và trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiờm trọng cỏc chuyờn gia kỹ thuật, cỏn bộ quản lý giỏi, cụng nhõn lành nghề; tỏc phong cụng nghiệp và kỷ luật lao động cũn hạn chế; đa phần cụng nhõn từ nụng thụn chưa được đào tạo cơ bản và cú hệ thống [33, tr.45].

VN Economy, ngày 10-12-2012 (10:08/10/12) đưa tin, trong một khảo sỏt nghiờn cứu giữa Viện Khoa học Lao động và Xó hội với Tập đoàn Manpower tại 6.000 doanh nghiệp thuộc 9 lĩnh vực tại 9 tỉnh, thành ở Việt Nam, cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ chất lượng lao động Việt Nam nằm trong nhúm 10% thấp nhất của khu vực. Cú 1/4 trong số 6.000 doanh nghiệp cho rằng lao động thiếu hiểu biết về cụng nghệ và khả năng sỏng tạo; 1/5 cho rằng lao động thiếu khả năng thớch nghi với cụng nghệ mới; 1/3 doang nghiệp trong số đúcho rằng họkhụngtỡm được lao động cú khảnăngmà họ cần.

Hiện tại, tỉ lệ đúng gúp từ nhõn lực, trớ tuệ, năng suất lao động, cụng nghệ vào tăng trưởng ở nước ta chỉ chiếm 28% (trong lỳc đú cỏc nước ASEANlà 40%và cỏc nước phỏt triểnlà70%). Năm 2011 năng suất laođộng Việt Nam quy đổi ra tiền tuy đó được cải thiện, đạt 2.400 USD/năm, nhưng vẫn thấp hơn nhiều nước khỏc khu vực (con số đú năm 2009: Việt Nam là 1.459 USD/năm; Philippin là3.606 USD/năm; Hàn Quốc 38.253 USD/năm).

Theo sốliệu của Trung tõm Hỗtrợ đào tạo và cungứng nguồn nhõn lực- Bộ giỏo dục và Đào tạo, cụng nhõn cú trỡnh độ cao đẳng - Đại học ở nước ta chiếm khoảng 3,3% đội ngũ cụng nhõn núi chung [148].

Về đội ngũ trớ thức. Đảng ta quan niệm “Trớ thức là những người lao động trớ úc, cú trỡnh độ học vấn cao về lĩnh vực chuyờn mụn nhất định, cú năng lực tư duy độc lập, sỏng tạo, truyền bỏ và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất cú giỏ trị đối với xó hội” [35, tr.82].

Trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập thế giới hiện nay, khi mà kinh tế tri thức đúng vai trũ quan trọng đối với tiến bộ xó hội, khi mà lợi thế cạnh tranh thuộc về cỏc quốc gia cú nguồn nhõn lực chất lượng cao thỡ vai trũ của tri thức và đội ngũ trớ thức càng trở nờn quan trọng. Tại Hội nghị Trung ương lần thứ bảy, khúa X, Đảng ta xỏc định: “Trớ thức Việt Nam là lực lượng lao động sỏng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và hội nhập quốc tế, xõy dựng kinh tế tri thức, phỏt triểnnền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc” [35, tr.90].

Ngày nay, cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại, đội ngũ trớ thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, gúp phần tạo nờn sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lược phỏt triển. Chớnh vỡ xõy dựng đội ngũ trớ thức lớn mạnh, đạt chất lượng cao, số lượng và cơ cấu hợp lý, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đất nước, từng bước tiến lờn ngang tầm với trỡnh độ trớ thức trong khu vực và trờn thế giới là một trong những nhiệm vụvừa cấp bỏch vừa lõu dài của Đảng và Nhànước ta hiện nay.

Theo đỏnh giỏ của Ngõn hàng thế giới (WB) chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam hiện nay đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước ở chõu Á tham gia xếp hạng [141]. Gần đõy, tập đoàn Intel kiểm tra đầu vào với 2.000 sinh viờnngành cụng nghệthụng tin chonhà mỏy lắprỏpvàkiểm địnhchớptại khu cụng nghệ cao thành phố Hồ Chớ Minh, kếtquả cuối cựngchỉ

cú 40 ứng viờn đủ trỡnh độ tiếng Anh để được tuyển, Intel xỏc nhận đõy là kết quả tệ nhất mà tập đoàn này gặp phải trong tất cả cỏc nước mà họ đầu tư vào [94].Điềunày cho thấy năng lực cạnh tranhcủa nguồn lực con người Việt Nam cũn rất khiờm tốn so với nhiều nước trong khu vực.Chớnh chất lượng nguồn lực con người chưa cao, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội là một trong nhữngràocản lớnđối vớiquỏ trỡnh CNH,HĐH đất nước.

2.1.2. Phỏt triển nguồn lực con người và cỏc yếu tố cơ bản tỏc độngđến phỏt triển nguồn lực con ngườiởnước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)