Phỏt triển nguồn lực con người là khõu đột phỏ để thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúaở Nghệ An hiện nay.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 114 - 117)

- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

4.1.1. Phỏt triển nguồn lực con người là khõu đột phỏ để thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúaở Nghệ An hiện nay.

Mục tiờu chiến lược của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta hiện nay là: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiệnđại;chớnhtrị- xó hộiổnđịnh, dõn chủ, kỷcương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn được nõng lờn rừ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế tiếptục được nõng lờn;tạo tiềnđề vững chắc để phỏt triển cao hơn trong giaiđoạn sau.

Để đạtđược mục tiờu trờn đũihỏi chỳng taphảiphỏt huy tốtmọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con người - nhõn tố quyết định sự phỏt triển nhanh và bền vững. Trong “Quan điểm, mục tiờu và cỏc định hướng ưu tiờn nhằm phỏt triển bền vững giaiđoạn 2011-2020” của Chiến lược Phỏt triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Nhà nước ta đó khẳng định: Con người là trung tõm của phỏt triển bền vững. Phỏt huy tối đa nhõn tố con người với vai trũ là chủ thể, nguồn lực chủ yếuvà là mục tiờu của phỏt triển bền vững; đỏp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhõn dõn; xõy dựng đất nước giàu mạnh, xó hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh; xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập quốc tế để phỏt triển bền vững đất nước.

Trong điều kiện cỏc nguồn lực cho phỏt triển cũn nhiều hạn chế, Việt Nam núi chung, Nghệ An núi riờng phải ưu tiờn phỏt triển nguồn lực con người, đưa nguồn lực con người trở thành nềntảng và lợi thế quan trọng nhất để thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, để phỏt triển bền vững đất nước và hội nhập quốc tế. Coi đõy là khõu đột phỏ để thực hiện thành cụng chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh.

Nếu như cỏc nguồn lực khỏc làhữuhạn,cú thể bịkhaithỏc đếncạn kiệt thỡnguồn lực con ngườimà cỏi cốtlừilà trớtuệ- núiđỳng hơn lànguồn lựctrớ tuệ của con ngườilạilà cỏi vụhạn,là “tối cao”.Càng khaithỏc nguồn lực này càng phỏt triển, càng phỏt huy tỏc dụng, càng thể hiện sức mạnh của mỡnh mỗi khi được hiện thực húa trong đời sống xó hội. Trớ tuệ con người chỉ trở thành nguồn lực trớ tuệ khi nú được người lao động sử dụng trong hoạt động thực tiễn,lỳc đú nú sẽ manglại sức mạnh, sự giàucú và thịnh vượng cho con người, choxóhội.

Dưới chủ nghĩa tư bản, vỡ lợi nhuận, giai cấp tư sảnđó “mỏymúc húa” lao động của cụng nhõn, trong đú lao động trớ tuệ bị “tha húa”, người cụng nhõn đó biến thành “những cỏi mỏy đơn giản để sản xuất ra giỏ trị thặng dư” [87, tr.575] cho nhà tư bản mà thụi, mặc dự bản thõn “Giai cấp cụng nhõn cú khả năng to lớn hơn trong việc chiếm hữu những sức mạnh phổ biến của xó hội, như những sức mạnh trớ tuệ của nú” [89, tr.216]. Để giai cấp cụng nhõn, để người lao động - nhất là lao động trớ úc - sở hữu nguồn lực trớ tuệ của mỡnh, để cho “tất cả những cỏi kỳ diệu của kỹ thuật, tất cả những thành quả của văn húa sẽ trở thành tài sản của toàn dõn” và để cho “khụng bao giờ trớ tuệ cũng như thiờn tài của loài người sẽ bị biếnthành những phương tiện bạo lực, những phương tiệnbúc lột nữa” [73, tr.349],thỡ giai cấp vụsảnphảiđứng lờn giải phúng mỡnh và giải phúng nhõn loại thoỏt ra khỏi mội ỏp bức bất

cụng, xõy dựng mộtxó hộimà ở đú: sự phỏt triển tự do của mỗi ngườilà điều kiện cho sự phỏt triển tựdocủa tấtcả mọi người.

Với ý nghĩa đú, để xõy dựng và phỏt triển đất nước; để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiệnđại;để vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế tiếptục được nõng lờn,tạo tiềnđềvững chắc để phỏt triển cao hơn trong giaiđoạn sau thỡ khụngcú sự lựa chọnnào tốt hơnlà phỏt triển nguồn lực con người, nhất là nguồn lực chất lượng cao - một trong ba khõuđộtphỏ mà Đại hội lần thứ XI của Đảng tađó chọn.

Hiện nay chỳng ta cú lực lượng lao động tương đối dồi dào. Số người trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm tỷ lệ tương đối cao (khoảng 67% dõn số cả nước). Cơ cấu lao động ở nước ta đang cú những chuyển biến tớch cực. Nếu năm 2005 lao động trong nụng nghiệp chiếm 57,1%, thỡ năm 2010 giảm xuống chỉ cũn 42,87%. Trong cụng nghiệp và xõy dựng từ 18,2% (năm 2005) tăng lờn 22,4% (năm 2010); dịch vụ từ 24,7% (năm 2005) tăng lờn 29,4% (năm 2010). Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 40% tổng số lao động đang làm việc. Phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% như Đại hội XI của Đảng đó đề ra [36, tr.152-153, 190]. Đõy là một trong những nguồn lực vụcựng quantrọng - cú nghĩa quyếtđịnh - để chỳng ta tiến hành cụng nghiệphúa, hiệnđạihúa đất nước.

Đối với Nghệ An, theo tổng điều tra dõn số và nhà ở, tỉnh Nghệ An đó bước vào “thời kỳ dõn số vàng” là thời kỳ số người lao động lớn gấp đụi người khụng lao động, và thời kỳ “dõn sốvàng” sẽkộo dài khoảng 30 năm nữa do tỷ lệ phụ thuộc chung của tỉnh giảm nhanh trong 10 năm, từ 77,94% (năm 1999) xuống cũn 49,93% năm 2009, cơ cấu dõn số vàng đang tạo ra cơ hội rất lớnđểthực hiệnquỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúa trờnđịabàntỉnh.

Để tạo ra bước “đột phỏ” trong phỏt triển nguồn nhõn lực, tỉnh ủy, UBND tỉnh đó ban hành một số văn bản nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cũng

như thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao từ cỏc nguồn khỏc nhau về địa phương cụng tỏc. Ngày 11/07/2006, tỉnhủy Nghệ Anđó cú Nghịquyết số04 - NQ/TU Về chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực giai đoạn 2006-2010.

Ngày 04/10/2013, UBND tỉnh cú Quyết định số 57/2013/QĐ-UBND Về ban hành Quy định một số chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao và ưu tiờn trong tuyển dụng cụng chức, viờn chức trờn địa bàn tỉnh Nghệ An. Ngày 17/7/2013 Hội đồng Nhõn dõntỉnh Nghệ An ra Nghịquyết số 92/2013/NQ-HĐND “Về chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao và ưu tiờn trong tuyển dụng cụng chức, viờn chức”v.v. nếu việc triển khai, thực hiện tốt cỏc văn bản này, nhất định Nghệ An sẽ cú nguồn lực con người đỏp ứng tốt yờu cầu CNH,HĐH trờn địa bản tỉnh.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)