Cỏc yếu tố cơ bản tỏc động đến phỏt triển nguồn lựccon ngư ờ i trong quỏ trỡnh cụng nghiệ p húa, hiệ n đạ i húa ở nư ớ c ta hiệ n nay

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 47 - 58)

Từ phương phỏp tiếp cận hệ thống, chỳng ta thấy rằng sự tồn tại và phỏt triểncủa con người,của nguồn lực con ngườichịu sự tỏcđộngcủa nhiều nhõn tố khỏc nhau, cả khỏch quan lẫnchủ quan;cả mụi trường tự nhiờn lẫn mụi trường xóhội,cả kinh tế lẫnchớnhtrị, vănhúa v.v. Phờ phỏn Phoi-ơ-bắcđó hũa tan bản chất tụn giỏo vàobản chất con người, xem bản chất con người là một cỏi gỡ đú

trừu tượng cốhữucủa cỏ nhõn riờng biệt, khụng thấyđược “cỏ nhõn trừu tượng mà ụng phõn tớch, trờn thực tế, là thuộc một hỡnh thức xó hội nhất định” [81, tr.11]. C.Mỏc điđến kết luận: Trongtớnh hiện thựccủanú,bản chất con ngườilà tổng hũa những quan hệ xó hội. Điều này cho thấy mọi sự nghiờn cứu về con người, vềnguồn lực con người mộtcỏchtỏch biệt, cụ lập hoặc chung chung, trừu tượng đều khụng thể hiểuđỳng bản chất của nú. Trong khuụn khổ luậnỏn này, chỳng tụi tiếp cận vấnđềtừ gúcđộnhõn tố khỏch quanvànhõn tố chủquan - sự tỏc động của cỏc nhõn tố khỏch quan và nhõn tố chủ quan đến sự phỏt triển nguồn lực con người trong sự liờn hệ biện chứng của nú.

Nhõn tố khỏch quan: trước hết phải núi đến điều kiện tự nhiờn, hoàn cảnhđịa lý. Xuất phỏt từ quan niệm duy vậtlịch sử, một mặt đũihỏi chỳng ta khụngđược tuyệtđối húa ảnh hưởng của hoàncảnh địa lý, của mụi trường tự nhiờnđến sự phỏt triển nguồn lực con người; mặt khỏc cũng khụng thể khụng thấy vai trũ, ảnh hưởng của chỳng đối với sự hỡnh thành tớch cỏch con người- nhất là ở tầng ý thức xó hội thụng thường, trong đú cú tõm lý, phong tục, tập quỏn v.v.Chớnh tõmlý, truyền thống, phong tục, tậpquỏn... lạilànhững yếu tố gúp phần cấuthành chất lượng nguồn lực con người.

Việt Nam với vị trớ địa lý và đặc điểm địa hỡnh, khớ hậu tài nguyờn sinh thỏi vựng nhiệt đới giú mựa, thiờn nhiờn phong phỳ, đa dạng chứa đựng nhiều tiềm năng to lớn, nhưng cũng đặt ra khụng ớtkhúkhăn, thỏch thứcđối với con ngườivà phỏt triển nguồn lực con người.

Ba miền Bắc - Trung - Nam của nước ta tuy cú những nột khỏc biệt nhau về địa hỡnh, khớ hậu, mụi trường sinh thỏi... Những điều kiện tự nhiờn đú kết hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể cú ảnh hưởng nhất định đến vai trũ hoạt động của con người, đến tớnh tớch cực, tớnh sỏng tạo của con người, lũng say mờ hoạt động của họ cũng như những tõm tư, tỡnh cảm và nguyờn vọng, ước muốn v.v. của con người trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước.

Bờn cạnh ảnh hưởng tiờu cực do chớnh điều kiện tự nhiờn gõy ra, trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước con người Việt Nam đó biết cỏch thớch nghi với hoàn cảnh sống của mỡnh. Từ rất sớm con người Việt Nam đó biết đồng tõm, hiệp lực đắp đờ, ngăn sụng để chống lại lũ lụt, bóo tố, đào kờnh, khơi mương làm thuỷ lợi để chống hạn hỏn, tưới tiờu cho đồng ruộng. Trong điều kiện đú, cư dõn Việt Nam biết cỏch sống hũa đồng với thiờn nhiờn; tạo nờn sự gắn bú, cố kết cộng đồng, tinh thần đoàn kết, tương thõn, tương ỏi, sẻ chia và tỡnh yờu quờ hương, bản quỏn cứ thế mà hỡnh thành, phỏt triển và càng ngày càng trở nờn sõu đậm, vững bền để rồi hỡnh thành nờn bản sắc dõn tộc của văn húa Việt Nam: tinh thần cộng đồng gắn kết cỏ nhõn-gia đỡnh-làng xó-Tổ quốc; đức tớnh cần cự, sỏng tạo trong lao động; là sự tế nhị trong ứng xử, tớnh giản dị trong lối sống v.v. Chớnh những giỏ trị vững bền, những tinh hoa được vun đắp nờn qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam là một trong những nhõn tố cơ bản gúp phần “xõy dựng nhõn cỏch con người Việt Nam về lý tưởng, trớ tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lũng tự tụn dõn tộc, trỏch nhiệm xó hội, ý thức chấp hành phỏp luật, nhất làtrong thế hệ trẻ” [36, tr.126] - như Văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng đó đề ra.

Hai là, yờu nước là một trong những truyền thống cực kỳ quý bỏu của dõn tộc Việt Nam, núnổi lờn như làsợichỉ đỏ xuyờn suốttoàn bộ lịch sử Việt Nam từ xưa đến nay,gúp phầntạo nờnbản sắc dõn tộc của vănhúa Việt Nam và là nhõn tố cơ bản của bản lĩnh dõn tộc, là động lực nội sinh tạo nờn sự quyết tõm, ý chớ, nghị lực và trớ tuệ để bảo vệ và xõy dựng đất nước, đưa đất nước vượt qua nghốo nàn, lạc hậu tiến kịp trào lưu văn minh của thời đại, đảm bảo sự phỏt triển bền vững, ổn định, đảm bảo giữ gỡn bản sắc dõn tộc trong giao lưu văn hoỏ và hội nhập vào cộng đồng khu vực cũng như thế giới. Mỗi

khi tỡnh yờu đất nước được nõng lờn trở thành một triết lý sống, triết lý nhõn sinh thỡ nú trở thành chủ nghĩa yờu nước Việt Nam.

Với tư cỏch là những giỏ trị được hỡnh thành trong lịch sử, do con người tạo ra, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, cỏc thế hệ người Việt Nam hụm nay và mai sau tiếp nhận chủ nghĩa yờu nước như một cỏi gỡ đú khỏch quan, tồn tại độc lập với ý thức của họ. Điều này cũng giống như quan hệ sản xuất là quan hệ do con người tạo ra trong quỏ trỡnh sản xuất, nhưng đú vẫn làquan hệ khỏch quan, là cỏi khỏch quan. C.Mỏc đó luậngiải vấn đề này một cỏch hết sức sỏng tỏ trong tỏc phẩm Gúp phần phờ phỏn khoa kinh tế chớnh trị (thỏng 6-1883) khi ụng viết rằng: Trong sự sản xuất xó hội ra đời sống của mỡnh, con người cú những quan hệ nhất định, tất yếu, khụng tựy thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất - những quan hệ nàyphự hợp với một trỡnhđộnhấtđịnh của cỏc lực lượngsản xuất vật chấtcủa họ.

Những nột đặc thự của thiờn nhiờn Việt Nam kết hợp với lịch sử hàng ngànđấu tranh anhdũng, kiờn cường dựng nước vàgiữ nước đórốnđỳc nờnở con người Việt Nam những đức tớnh tốtđẹp: chịu thương, chịu khú, đoàn kết, anh dũng, kiờn cường, sỏngtạo.v.v.những giỏ trịtruyền thống tốt đẹpnày tiếp tục được phỏt huy trong hoàn cảnh lịch sử mới, trở thành “yếu tố nội sinh” của sự phỏt triển. Những đức tớnh tốt đẹp và đỏng trõn trọng ấy là cơ sở để hỡnh thành nờn những thuộc tớnh, những phẩm chất, những thành tố cơ bản trong cấu trỳc chất lượng con người Việt Nam núi chung, nguồn lực con người Việt Nam hiện naynúi riờng.

Khụng chỉ tỏc động đến sự phỏt triển về mặt chất lượng nguồn lực con người, chớnh nhõn tố tự nhiờn - lịch sử này cũng tỏc động khụng nhỏ đến sự gia tăng về mặt số lượng. Trong điều kiện một nước tiểu nụng luụn bị thiờn tai tàn phỏ, sản xuất, đời sống con người phụ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn;

trong hoàn cảnh đất nước luụn luụn phải chống chọi với cỏc thế lực ngoại xõm với tần suấtdàyđặc,đũihỏiphảicú nguồn nhõn lực dồidàođỏp ứng nhu cầu dựng nước và giữ nước, điều đú đó làm cho số lượng cư dõn nước ta khụng ngừng tăng lờn một cỏch nhanh chúng, tõm lý đú ớt nhiều vẫn ảnh hưởng chođến tận ngày nay. Mỗi một khi sự gia tăng về mặt dõn sốmột cỏch thiếu kế hoạch, mất cõn đối giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với tốc độ tăng dõn số sẽ kộo theo những hệ lụycả về kinh tế lẫn vănhúa- xó hội. Do đú ảnh hưởng trực tiếpđếnphỏt triển nguồn lực con người.

Ba là, nhõn tố thời đại. Trong thời đại ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia dõn tộc khụng chỉ được đo bằng sức mạnh nội lực mà cũn được đo bằng khả năng và mức độ hội nhập quốc tế của chớnh quốc gia đú. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, sức mạnh nội lực của mỗi quốc gia đang trờn con đường phỏt triển như Việt Nam càng được phỏt huy mạnh mẽ khi nú được kết hợp đỳng đắn với cỏc yếu tố ngoại lực, trong đú yếu tố nội lực luụn luụn giữ vai trũ quyết định. Chỳng ta luụn luụn ý thức một cỏch sõu sắc rằng, toàn cầu hoỏ vừa là cơ hội lớn vừa là thỏch thức lớn cho cỏc nước đang phỏt triển khi tiếp nhận tri thức và cụng nghệ hiện đại thụng qua chớnh sỏch mở cửa và hội nhập.

Một trong những bài học kinh nghiệm quý bỏu được Đại hội lần thứ XI củaĐảngrỳt ra trong quỏ trỡnh xõy dựngvà phỏt triểnđất nước,đú là:

Kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần kiờn định ý chớ độc lập, tự chủ và nờu cao tinh thần hợp tỏc quốc tế, phỏt huy cao độnội lực đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tốhiệnđại [36, tr.66].

Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế ảnh hưởng to lớn đến việc phỏt triển nguồn lực con người Việt Nam hiện nay. Trờn cơ sở tiếp thu những thành tựu khoa

học, cụng nghệ, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý, kinh nghiệm kinh doanh, sản xuất của cỏc nước phỏt triển, nguồn lực con người Việt Nam khụng ngừng nõng cao trỡnh độ quản lý, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, trỡnh độ kỹ thuật, tay nghề - nhất là tớnh chuyờn nghiệp, tỏc phong làm việc trong mụi trường hiệnđại v.v.

Một trong những điểm yếu trong chất lượng nguồn lực con người Việt Nam hiện nay là thiếu nghiờm trọng cỏc chuyờn giakỹ thuật cú trỡnh độ cao, cỏn bộ quản lý giỏi cú nhiều kinh nghiệm; tỏc phong cụng nghiệp và tớnh kỷ luật, tớnh chuyờn nghiệp trong hoạt động thực tiễn. Với những cố gắng chủ quan, kết hợp với yếu tố thời đại những hạn chế, yếu kộm này nhất định sẽ được khắc phục để nguồn lực con người Việt Nam gúp phần đẩy nhanh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước vỡ một Việt Nam dõn giàu, nướcmạnh, dõnchủ, cụng bằng, văn minh.

Toàn cầu húa và hội nhập thế giới tạo nờn sự hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc quốc gia - dõn tộc, giữa con người với con người, thụng tin giữa cỏc nước được cập nhật hơn, nhiều tinh hoa văn hoỏ của cỏc dõn tộc được truyền bỏ, sự thõm nhập lẫn nhau của cỏc nền văn minh thỳc đẩy tiến bộ xó hội, điều này cho phộp làm gia tăng chất lượng nguồn lực con người trong điều kiện lịch sử mới.

Để đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập quốc tế, một trong những chủ trương lớn của Đảng ta hiện naylà:

Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rỳt ngắn quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa gắn với phỏt triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tốquan trọngcủa nền kinh tế vàcụng nghiệphúa, hiệnđạihúa [32, tr.87].

Toàn cầu húa và hội nhập quốc tế tạo cơ hội cạnh tranh đối với nguồn lực con người. Quỏ trỡnh toàn cầu húa đó thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế, giao lưu kinh tế - văn húa tạo điều kiện thỳc đẩy cỏc nguồn di chuyển vốn, hàng húa, cụng nghệ, dịch vụ, và di chuyển lao động quốc tế phỏt triển mạnh. Toàn cầu húa cựng với tự do húa thương mại và sự đổi mới cụng nghệ, phỏt triển khoa học diễn ra nhanh chúng, đũi hỏi lực lượng lao động phải ứng phú- thớch nghi với sự thay đổi nhanh chúng này.

Trong bối cảnh hiện nay, lợi thế cạnh tranh giữa cỏc quốc gia, cỏc nền kinh tế khụng phải là tài nguyờn, nguồn vốn hay nguồn lực nào khỏc mà đú là nguồn nhõn lực được đào tạo một cỏch cú hệ thống, chất lượng cao, cú khả năng thớch nghi với mụi trường làm việc đầy biến động. Khi làn súng di cư tỡm kiếm cơ hội làm việc được nới rộng, thụng thoỏng, tớnh quốc tế húa trong lao động - việc làm ngày càng cao thỡ tớnh cạnh tranh càng trở nờn quyết liệt. Chớnh yờu cầu này đó gúp phần thỳc đẩy nguồn lực con người Việt Nam phải tự mỡnh phấn đấu vươn lờn, phải khụng ngừng phỏt triển - nhất là về mặt chất lượng - nếu họ khụng muốn tụt hậu so với cỏc nước trong khu vực vàtrờn thế giới.

Bờn cạnh ảnh hưởng tớch cực thỡ nhõn tố thời đại, hội nhập quốc tế ớt nhiều cú ảnh hưởng tiờu cực đến việc phỏt triển nguồn lực con người ở nước ta hiện nay. Nhiều giỏ trịriờng của cỏc dõn tộc bịxúi mũn, nhiều truyền thống dõn tộc (đặc biệt là cỏc giỏ trị đạo đức) bị huỷ hoại; nhiều mặt hoạt động và đời sống của con người trở nờn kộm an toàn, từ an toàn tài chớnh, văn hoỏ, xó hộiđến an toàn chớnh trị. Sự đổvỡ nhiều ngành sản xuất và phỏ sản hàng loạt xớ nghiệp, tệ nạn xó hội gia tăng… đó ảnh hưởng khụng tốt đếnđời sống kinh tế- xó hộinúi chung, đếnphỏt triển nguồn lực con ngườiở nước tanúi riờng - nhấtlà chất lượng nguồn nhõn lực.

Tớnh hai mặt của toàn cầu hoỏ và hội nhập thế giới đang tỏc động đến khả năng phỏt triển nguồn lực con người đũi hỏi chỳng ta phải cú chiến lược phự hợp, tranh thủ thời cơ, vượt qua thỏch thức để đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúa đất nước.

Nhõn tố chủ quan, ngoài một số nhõn tố khỏch quan trờn, sự phỏt triển nguồn lực con người Việt Nam cũn chịu sự tỏc động của cỏc nhõn tố chủ quan như: vai trũ lónh đạo của Đảng; quảnlý của Nhà nước; cụngtỏc tổ chức, bố trớ, sắp xếp nguồn lực con người,cũng như vai trũ của chớnhbản thõn nguồn lực con người Việt Nam hiện nay. Trong đú sự tỏc động từ chủ trương, đường lối, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc chủthể quản lý, cỏc cấp, cỏc ngành làhết sức to lớn.TạiĐại hội lần thứ VII,Đảng ta chỉ rừ: “Chớnh sỏchxó hộiđỳngđắnvỡ hạnhphỳc con ngườilà động lực to lớnphỏt huymọi tiềm năng sỏngtạocủa nhõn dõn trong sựnghiệp xõy dựngchủ nghĩaxóhội” [24, tr.13].

Một số chớnh sỏch như: giỏo dục đào tạo, đào tạo lại; chớnh sỏch tuyển dụng, sử dụng lao động; chớnh sỏch tiền lương, bảo hiểm, chăm súc y tế… nếu đỳngđắn,phựhợp - như Đảng tađótừng khẳngđịnh:

Chớnh sỏch xó hội tỏc động trực tiếpđến việc hỡnh thành một cộng

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 47 - 58)