Một trong những đặc điểm lớn nhất, baotrựm nhất núi lờn thực chất của quỏ trỡnh cỏch mạng XHCN ở nước ta và quy định nội dung chủ yếucủa quỏ trỡnhđú là “Nước taquỏ độlờnchủ nghĩa xóhội,bỏ qua chế độtư bản, từmột xó hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp” [24, tr.8], vỡ vậy tiến hành CNH, HĐH là một tất yếu khỏch quan, là nhiệm vụ trung tõm của cả thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, nhằm xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH,đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuấtnhỏlờnsản xuất lớn XHCN,làm cho Việt Nam trở thành một nước XHCN cúnền kinh tế hiện đại, văn húa, khoa học - kỹ thuật tiờn tiến, quốc phũng vững mạnh, cú đời sống văn minh, hạnhphỳc.
Tại Đại hộitoàn quốc lần thứ III (thỏng 9-1960) Đảng tađóxỏcđịnh một trong những nhiệm vụ cơbản của Kếhoạch 5 năm lần thứnhấtlà: ra sức phỏt triển cụng nghiệp và nụng nghiệp, thực hiện một bước việc ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng một cỏch hợp lý đồng thời ra sức phỏt triển nụng nghiệp toàn diện, cụng nghiệp thực phẩm, cụng nghiệp nhẹ; hoàn thành cụng cuộc cải tạo xó hội chủ nghĩa đối với cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, thương nghiệp nhỏ và cụng thương nghiệp tư bản tư doanh, mở rộng quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc doanh và xỏc định “cụng nghiệp húa xó hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tõm của cả thời kỳ quỏ
độ ở nước ta. Thực hiện cụng nghiệphúa xó hội chủ nghĩa là nhằm xõy dựng cơ sở vật chấtvà kỹ thuật của chủ nghĩa xóhội, tạođiều kiện cơ bản cho chủ nghĩa xóhội thắng lợi”.
Do nhận thức và tiến hành cụng nghiệp húa theo kiểu khộp kớn, hướng nội, thiờn về “ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng”, coi “cụng nghiệp nặng là
nềntảngcủa kinh tế xó hộichủ nghĩa”. Nguồn lực chủ yếu dựa vào lợi thếlao động, tài nguyờn đất đai và nguồn viện trợ của cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Chủ thể thực hiện chủ yếu là Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước với việc phõn bổ nguồn lực chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch húa, tập trung quan liờu, bao cấp, phithị trường v.v.vỡ vậy trong một thời gian tương đốidài, hiệuquả kinh tế - xó hội của quỏ trỡnh này mang lại khụng cao, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triểnđất nước, thực tế đú đũihỏiphảicúsựthay đổi.
Một trong những cột mốc đỏnh dấu sự thay đổi nhận thức của Đảng ta về vấn đề này là Hội nghị lần thứ Bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VII. Tạikỳ họpnày,Đảng tađó đưa ra quanđiểm mới về CNH, HĐH:
Cụng nghiệp húa, hiện đại húa là quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản, toàn diện cỏc hoạtđộngsản xuất, kinh doanh,dịchvụ và quảnlýkinh tế xó hội từ sử dụng lao độngthủ cụnglà chớnh sang sử dụng mộtcỏch phổ biến sức lao động cựng với cụng nghệ, phương tiện và phương phỏp tiờn tiến, hiện đại, dựa trờn sự phỏt triển của cụng nghiệp và tiến bộ khoahọc - cụng nghệ,tạo ra năng suất laođộngxóhội cao [26, tr.14]. Đối với nước ta, đõy là một quỏ trỡnh thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội nhằm cải biến một xó hội nụng nghiệp lạc hậu thành một xó hội cụng nghiệp, gắn với việc hỡnh thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản sắc ưu việt hơn của chế độ mới.
Quan niệm trờn đó phản ỏnh được phạm vi rộng lớn của quỏ trỡnh CNH, HĐH, xỏc định được vai trũ của cụng nghiệp và khoa học - cụng nghệ. CNH, HĐH khụng phải là hai nội dung tỏch biệt, khụng phải đơn thuần tăng thờm tốc độ và tỷ trọng sản xuất cụng nghiệp trong nền kinh tế mà là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế- xó hội gắn liền vớiđổi mới căn bản vềcụng nghệ tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Quan niệm này khắc phục tư tưởng núng vội, giản đơn,
chủ quan, duy ý chớ mà chỳng ta đótừng mắc phải trong nhiều năm trước khi tiếnhành đổi mớitoàn diệnđất nước.
Trờn cơ sở nhận thức những đặc điểm cơ bản thời đại, từ những thành tựu về kinh tế - xó hội mà nhõn dõn ta đạt được sau 10 năm tiến hành cụng cuộc đổi mới đất nước, từ những tiền đề đó được tạo ra, Tại Đại hội lần thứ VIII, Đảng ta nhậnđịnh rằng “nước ta đó chuyển sang thời kỳ phỏt triển mới, thời kỳ đẩymạnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúa” và xỏc định “thực hiện cụng nghiệp húa xóhộichủ nghĩalà nhiệm vụ trung tõm trong suốt thờikỳ quỏ độ” với mục tiờu cơ bảnlà:
Xõy dựng nước ta thành một nước cụng nghiệp cú cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phựhợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phũng, an ninh vững chắc, dõn giàu, nướcmạnh, xóhội cụng bằng, văn minh [27, tr. 80].
Đõylà một nhậnđịnh cực kỳ quantrọng,cú ý nghĩa chỉ đạođối với việc đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho giai đoạn cỏch mạng mới và tinh thần đú tiếp tục được khẳng định trong cỏc kỳ Đại hội tiếp theo. Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng ta xỏc định Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2011-2020 là
“Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và phỏt triển nhanh, bền vững” [36, tr.30]. Trước mắt, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiệnđại. Tỉ trọng cỏcngành cụng nghiệp và dịchvụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Giỏ trị sản phẩm cụng nghệ cao và sản phẩm ứng dụng cụng nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giỏ trị sản phẩm cụng nghệ chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp [36, tr.104] và đềra nhiệmvụ “Từ nayđến giữa thế kỷXXI, toàn Đảng, toàn dõn ta phải ra sức phấn đấu xõy dựng nước ta trở thành một nước cụng nghiệp hiệnđại, theo định hướng xóhộichủ nghĩa” [36, tr.25, 71].
Nội hàm của khỏi niệm cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo tinh thần củaĐảng quacỏc kỳ đại hội, nhấtlàtừ Đại hội lần thứVIIđến nay bao gồm:
Một là, cụng nghiệphúa, hiện đại húa là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế từ chủ trương phỏt triển theo chiều rộng sangphỏt triển hợplýgiữa chiều rộng vàchiều sõu; vừa mở rộng quy mụ, vừa chỳ trọng nõng cao chất lượng, hiệu quả, tớnh bền vững; từ tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn đầu tư khai thỏc tài nguyờn và sử dụng lao động giỏ rẻ sang tăng trưởng chủ yếu do ỏp dụng tiến bộ khoa học, cụng nghệ, nguồn nhõn lực chất lượng cao; nõng cao năng suất laođộng, chất lượng sản phẩm, phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ cụng nghệ cao cú giỏ trị gia tăng và sức cạnh tranh lớn, cú khả năng tham gia sõu, cú hiệu quả vàomạngsản xuấtvàphõn phốitoàn cầu.
Hai là, cụng nghiệp húa, hiện đại húa là quỏ trỡnh trang bị và trang bị lại cụng nghệ hiện đại cho tất cả cỏc ngành kinh tế quốc dõn, trước hết là cỏc ngành cú vịtrớ quan trọng, trước mắt “Ưu tiờnphỏt triển cụng nghiệpphục vụ nụng nghiệpvànụng thụn,đặc biệtlà cụng nghiệpsản xuất trang thiếtbị, mỏy múc làm đất, thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm nụng - lõm - thủy sản, sản phẩm xuất khẩu” [36, tr.193] để khai thỏc tốt tiềm năng và thế mạnh của Việt Nam. Đồng thờiphỏt triểnmạnh cụng nghiệp xõy dựng và phỏt triển hợp lý cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động, gúp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động - một trong những nhõn tố quan trọng, cú ý nghĩa quyết định sự thắng lợicủaquỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúa đất nước.
Thực hiện CNH trong điều kiện cỏch mạng khoa học - kỹ thuật ngày càng phải gắn bú với HĐH nền kinh tế quốc dõn về phương diện cụng nghệ. Hiện đại húa dưới gúc độ khoa học - kỹ thuật là mục tiờu vươn tới của quỏ trỡnh CNH nhưng chỳng bị ràng buộc bởi yờu cầu đảm bảo hiệu quả kinh tế - xó hội. Giải quyết mối quan hệ này chớnh là tỡm ra bước đi thớch hợp với quỏ
trỡnh HĐH theo những điều kiện cụ thể của từng nước. HĐH ở Việt Nam cần phải tớnh toỏn tiến hành một cỏch hợp lý, để thớch ứng và bắt nhịp xu thế chung của thờiđại, nhưng phải phỏt huyđược ưu thế của nguồn lực lao động - hiện vẫnlàmột trong những lợi thế của Việt Nam.
Nền tảng của CNH, HĐH đất nước một mặt là ứng dụng cụng nghệ hiện đại, sử dụng cụng nghệ cao ở lĩnh vực then chốt, mặt khỏc phỏt triển rộng rói cụng nghệ đũi hỏi đầu tư thấp, sử dụng nhiều lao động tạo nhiều cụngăn, việc làm tạo cơ hội để chuyển dịch nhanh chúng cơ cấu kinh tế, làm cho nền kinh tế cú khả năng hội nhập vào chuỗi giỏ trị toàn cầu .Quỏ trỡnh này khụng chỉ chứa đựnggiỏ trịkinh tế mà cũn mang ý nghĩa nhõn văn sõu sắc.
Ba là, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở nước ta trong bất cứ giai đoạn nào cũng là quỏ trỡnh kinh tế - kỹthuật, kinh tế - xó hội và phảiđặt trong bối cảnh chung theo quan điểm gắn kết chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế với thực hiện tiến bộ vàcụng bằng xóhội.
Dưới chủ nghĩaxóhội khụngcú một nền kinh tếtự thõn, kinh tế vỡ kinh tế một cỏch đơn thuần, tăng trưởng và phỏt triển kinh tế dựa trờn cơ sở cụng nghiệp húa, hiện đại húa luụn luụnphải gắn liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước, từng chớnh sỏch phỏt triểncũng như suốt quỏ trỡnh phỏt triển. í nghĩa kinh tế, xó hội - nhõn văn của quỏ trỡnh CNH,HĐH đất nướclà hướng tới việc xõy dựngxóhội Việt Nam:
Dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh; do nhõn dõn làm chủ; cú nền kinh tế phỏt triển cao...cú nền văn húa tiờn tiến, đậmđà bản sắc dõn tộc; con ngườicú cuộc sốngấm no, tự do ,hạnh phỳc,cú điều kiệnphỏt triểntoàn diện...Cú Nhànước phỏp quyềnxó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn do Đảng Cộng sảnlónhđạo; cúquan hệ hữunghị vàhợptỏc với nhõn dõncỏc nước trờn thếgiới [36, tr.24-25].
Bốn là, quỏ trỡnh CNH, HĐH cũng đồng thời là quỏ trỡnh mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Ngày nay thịtrường lao động mang tớnh quốc tếvà quốc tế húa đời sống kinh tế - xó hội đó trở thành xu thế của thời đại. Do đú muốn thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đũi hỏi chỳng ta phải tăng cường hợp tỏc quốc tế, phải biết “tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhõn loại đó đạt được dưới chế độ tư bảnchủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và cụng nghệ, để phỏt triển nhanh lực lượng sản xuất, xõy dựng nền kinh tếhiệnđại” [29, tr.84].
Về nguyờn tắc CNH, HĐH phải dựa vào nội lực là chủ yếu, nhưng ngoại lực cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, nhất là giai đoạn đầu khi nội lực cũn chưa đủ mạnh. Những trợgiỳp vềtài chớnh, kỹthuật, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trường tiờu thụ... từ bờn ngoài là những điều kiện hết sức quan trọng để chỳng ta tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước - nhất là cụng nghiệphúa, hiện đạihúa nụng nghiệp, nụng thụn.
Năm là, CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dõn, của mọi thành phần kinh tế, trong đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế núi chung, quỏ trỡnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúanúi riờng.
Cụng nghiệp húa, hiện đại húa lấy việc phỏt huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững và lấy khoa học cụng nghệ làm động lực của CNH, HĐH; kết hợp cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào những khõu quyết định, cần và cú thể rỳt ngắn thời gian vừa cú những bước đi tuần tự, vừa cú bước nhảy vọt.
Lấy hiệu quả kinh tế - xó hội làm tiờu chuẩn cơ bản để xỏc định phương hướng phỏt triển, lựa chọn dự ỏnđầu tư vào cụng nghệ, kết hợp chặtchẽ giữa phỏt triển kinh tế với tăng cường quốc phũng, an ninh bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Namxóhộichủ nghĩa.
Sau gần 30 năm tiếnhành cụng cuộcđổi mớitoàn diệnđất nước, sau gần 20 năm nước ta chuyển sang thời kỳ phỏt triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệphúa, hiệnđạihúa, nền kinh tếnước tađó cú những chuyển biếntớch cực, tốc độ tăng trưởng nhanh và tương đối bền vững, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướngtớch cực, đời sống vật chất vàtinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừrệt,đưađất nước ra khỏitỡnhtrạngkộmphỏt triển, bướcvàonhúm nướcđang phỏt triển cú thu nhập trung bỡnh (năm 2013 tổng sản phẩm trong nước bỡnh quõnđầu ngườiđạt gần 2.000USD, con số này năm 2010 là 1.168 USD).
Trong điều kiện của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hiện đại; của kinh tế tri thức; của quỏ trỡnh CNH gắn liền với HĐH, vai trũ của nguồn nhõn lực chất lượng cao càng trở nờn to lớn. Việt Nam cú tiến hành thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH hay khụng; cú “tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giỏ trị toàn cầu” [36, tr.97] được hay khụng... điều đú phụ thuộc một phần rất lớn vào khõu đột phỏ chiến lược: “Phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao;... gắn kết chặt chẽ phỏt triển nguồn nhõn lực vớiphỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ”. Đồng thời “Phỏt triển mạnh khoa học, cụng nghệ làm động lực đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phỏt triển kinh tế tri thức... nõng cao năng lực khoa học, cụng nghệ; đổi mới cơ chế quản lý; đẩy mạnh nghiờn cứuứng dụng” [36, tr.32, 218].