Yờu cầu cơ bản của việc phỏt triển nguồn lựccon người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 76 - 82)

quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta hiện nay

Muốn tiến hành CNH,HĐH nhất thiết phải phỏt triển nguồn lực con người đủ về mặt số lượng, đảm bảo về mặt chất lượng, hợp lý về mặt cơ cấu (cơ cấu ngành, cơ cấu vựng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu khu vực thể chế; cơ cấu tỏi sản xuất v.v.)

Trước hếtvề mặt số lượng, bất cứ một quốc gia nào cũngphảicú một số lượng dõn cưnhất địnhđểxõy dựngvà bảo vệ tổquốc. Trong sốlượng dõn cư đú , một phần thuộc về nguồn lực lao động - nguồn lực con người. Theo quy định của Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội Việt Nam, nam tuổi từ 15 - 60; nữ 15 - 55 cú khả năng lao động đều thuộc nguồn lao động. Như vậy, nguồn nhõn lực bao gồm số người đang làm việc trong cỏc ngành, cỏc lĩnh vực của nền kinh tế - xó hội; số người thất nghiệp; số người làm cụng việc nội trợ và số học sinh, sinh viờn trong độ tuổi lao động.

Như mục 2.1.1.2 Cấu trỳc của nguồn lực con người đóphõn tớch, so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới, Việt Nam cú nguồn nhõn lực tương đối dồi dào, số người trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm tỷ lệ cao (67%) trong dõn số cả nước. Cơ cấu dõn số vàng xuất hiện ở nước ta từ năm 2010 và kết thỳc khoảng 2040, đõy là khoảng thời gian tương đối dài để chỳng ta phỏt huy lợi thế về nguồn lực lao động nhằm thỳc đẩy kinh tế - xó hội phỏt triển.

Theo số liệu cuộc tổng điều tra dõn số ngày 1 - 4 - 2009, dõn số Việt Nam vào thời điểm đú cú 85.789.573 và cỏch đõy gần một năm, ngày 1-11- 2013 chỏu NguyễnThị Thựy Dung vinh dự trở thành cụng dõn thứ 90 triệucủa Việt Nam. Với hơn 90 triệu dõn như hiện nay, trong đú số người trong độ tuổi lao động chiếm 67%, thỡ hiện tại Việt Nam cú nguồn lực con người tương đối dồidào,cúthể núiđủ vềsốlượngđể chỳng ta tiếnhành CNH,HĐHđất nước.

Yờu cầu về chất lượng: Để tiến hành CNH, HĐH, đũi hỏi chỳng ta một mặt phải cú số lượng lao động nhất định, cú đủ khả năng đỏp ứng yờu cầu thực tiễnđặt ra, mặt khỏc - vàquan trọng hơn - là nguồn lực lao độngđú phải cúchất lượng, đỏpứng yờu cầungàycàng caocủa quỏ trỡnh CNH,HĐH.

Núi đến chất lượng nguồn lực con người là núi đến những yếu tố về thể lực, trớ lực, trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn kỹ thuật, tớnh chuyờn nghiệp, tỏc phong (hiện naylà tỏc phong cụng nghiệp), tớnh năngđộng xóhộivàsức sỏng tạo, kinh nghiệm sống, tõm lý, đạo đức... của nguồn lực con người, cũng như truyền thống lịch sử và nền văn hoỏ mà con người được thụ hưởng.

Liờn quan đến phỏt triển chất lượng nguồn lực con người cú nhiều yếu tố, mỗi yếu tố, hay bộ phận cấu thành của nú đềucú ý nghĩa nhất định: chăm súc sức khỏe, y tế, giỏo dục- đào tạo, lao động, bố trớviệc làm gắn với tiến bộ khoa học kỹ thuật, trả cụng lao động và phỳc lợi xó hội khỏc… do đú khi đề cập đến chất lượng nguồn nhõn lực, khụng thể khụng xem xột những điều kiện phỏt triển con người của quốc gia, hoặc cú thể của một địa phương.

Trờn thế giới ngày nay người ta thường lấy chỉ số phỏt triển con người HDI (Human Deverlopman Ider) để đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển của một nước. Cỏc chỉ số bộ phận cấu thành chỉ số phỏt triển chung của phỏt triển nguồn nhõn lực là: Chỉ số tuổi thọ; chỉ số tri thức (giỏo dục): tỷ lệ người lớn cú học và số năm trung bỡnh đi học; chỉ số thu nhập (GDP): thu nhập thực tế và thu nhập được điều chỉnh theo giỏ cả (thu nhập từng nước).

Cỏc chỉ số HDI cơ bản được mang giỏ trị từ 0 - 1. Chỉ số giỏo dục được coi là giỏ trị bằng 1 khi 100% người lớn (trờn 15 tuổi), biết đọc, biết viết; bằng 0 khi 0% người lớn (trờn 15 tuổi) biết đọc, biết viết. Chỉ số tuổi thọ được coi giỏ trị bằng 1 khi tuổi thọ bỡnh quõn đạt 85 tuổi, bằng khụng khi tuổi thọ bỡnh quõn đạt 25 tuổi. Chỉ số thu nhập được coi giỏ trị bằng 1 khi thu nhập GDP bỡnh quõn đầu người đạt 40.000 USD. Như vậy ta thấy, chất lượng

nguồn nhõn lực cao là vụ cựng quan trọng, là yếu tố quyết định sự phỏt triển thành cụng của mỗi một quốc gia.

Trong điều kiện của cuộc cỏch mạng khoa học-cụng nghệ hiện đại, của kinh tế tri thức; trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập thế giới hiện nay, tri thức (nhất là tri thức khoa học) giữa vai trũ hết sức quan trọng, thậm chớ cú người cũn coi đú là một “quyền lực”- quyền lực trớ tuệ. Sức cạnh tranh giữa cỏc nền kinh tế, giữa cỏc quốc gia; quỏ trỡnh gia nhập vào chuỗi giỏ trị toàn cầu v.v.phụthuộc rất lớnvào nguồn lực con người cú được đàotạo một cỏch cú hệthống, cơ bản, mangtớnh hiệnđại hay khụng.

Ngày nay khụng ớt sản phẩm trong đú giỏ trị nguyờn, vật liệu chỉ chiếm mấy phần trăm, cũn lại hơn chớn mươi phần trăm giỏ trị thuộc về chất xỏm. Cụng nghiệp húa gắn liền với hiệnđại húa đũi hỏi phải cú nguồn nhõn lực chất lượng cao, cả về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệpvụ cũng như sự thành thạo cỏc kỹ năng - kỹ xảo; cả về tỏc phong (tỏc phong cụng nghiệp) cũng như khả năng thớch ứng trước sự biến động của thị trường sức lao động; cả về đạo đức nghề nghiệp lẫn văn minh cụng nghiệp v.v. Khụng cú được nguồn lực con người với chất lượng cao thỡ quỏ trỡnh CNH, HĐH sẽ gặp khụng ớt khú khăn.

Chớnh sự cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, quỏ trỡnh chuyờn mụn húa và phõn cụng lao động quốc tế ngàycàng sõu sắc; mức độ xóhội húa sản xuất và lao động ngày càng cao v.v.. đũi hỏi nguồn nhõn lực phải được đào tạo một cỏch cơ bản, cú hệ thống, cú tỏc phong cụng nghiệp, tớnh chuyờn nghiệp cao mới cú thể đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thị trường lao động. Trong điều kiện thị trường lao động đa dạng như hiện nay (thị trường lao động trongcỏc lĩnh vực chuyờn mụn, ngành, vựng, trong nước và quốc tế v.v.. với những đặc thự của nú) thỡ vấn đề chất lượng nguồn nhõn lực luụn luụn được đặt lờnhàngđầu.

Núi cỏch khỏc, phỏt triển nguồn lực con người phải đỏp ứng yờu cầu CNH,HĐHvàhội nhập thếgiới - nhấtlàhội nhập kinh tếthếgiới hiện nay.

Nguồn nhõn lực chất lượng cao khụng những là chủ thể, mục tiờu của CNH, HĐH mà cũn là động lực phỏt triển của sự nghiệp phỏt triển đú. Núi NNLCLC là động lực của sự nghiệp CNH, HĐH, vỡ rằng đõy là lực lượng lao động cú chất lượng cao, làm chủ cỏc dõy chuyền sản xuất, cỏc cụng nghệ hiện đại và tạo sản phẩm năng suất lao động cao. Đõy là nguồn lực cú khả năng soạn thảo chiến lược, cỏc chớnh sỏch CNH, HĐH, sỏng tạo ra những thành tựu khoa học và cụng nghệ hiệnđại ứng dụng chỳng vào quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất vật chất, quản lý kinh tế - xó hội; đưa ra cỏc giải phỏp để điều chỉnh và giải quyết cỏc mõu thuẫnnảy sinh trong quỏ trỡnh CNH, HĐH; dự bỏo khả năng phỏt triển, những nguy cơ cú thể tụt hậu xảy ra và thực hiện vai trũđào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực khỏc.

Muốn thực hiện thành cụng CNH, HĐH đũi hỏi phải cú sự nỗ lực và sỏng tạo rất cao, biết tiếp cận và vận dụng những thành tựu mới về khoa học và cụng nghệ hiệnđại, sử dụng và phỏt huy đến mức tối đa lợi thế vốn cú của nguồn lực con người Việt Nam, biến nguồn lực con người Việt Nam thành động lực thỳc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Chỉ cú những con người phỏt triển toàn diện, nắm bắt nhanh chúng toàn bộ hệ thống sản xuất trong thực tiễn, đỏp ứng được nhu cầu khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội, lỳc đú mới cú thể đưa sự nghiệp CNH, HĐH đến thắng lợi.

Khụng thể núi đến CNH, HĐH trong thời đại văn minh, trớ tuệ, thời đại khoa học cụng nghệ mà lại thiếu nguồn lực con người cú chất lượng cao, thiếu đội ngũ cỏn bộ khoa học giỏi. Hiểu rừ điều này, trong Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VII đó khẳng định: “con người phỏt triển về trớ tuệ, cường trỏng về thể chất, phong phỳ về tinh thần trong

sỏng về đạođức là động lực của sự nghiệp xõy dựng xó hội mới, đồng thời là mục tiờu củachủ nghĩa xóhội” [25, tr.5].

Cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở Việt Nam là một quỏ trỡnh khú khăn, phức tạp, sẽ khụng thành cụng nếu khụng cú những bước đi, giải phỏp phự hợp với đặc thự của đất nước và bối cảnh quốc tế cho dự đất nước cú đủ cỏc nguồn lực để phỏt triển. Sự nghiệp CNH, HĐH “cú thể rỳt ngắn thời gian, vừa cú những bước tuần tự, vừa cú bước nhảy vọt” [36, tr.21], mà yếu tố quyết định chớnh là nguồn lực con ngườicúchất lượng cao chứ khụng phải là nguồn lực nàokhỏc.

Ngoài yờu cầu phỏt triển số lượng phự hợp, chất lượng cao, sự nghiệp CNH,HĐHđũi hỏi phảicúsự chuyểndịch, thayđổi, bố trớmộtcỏch hợplý về mặt cơ cấu nguồn lực con người: cơ cấu ngành, cơ cấu vựng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu khu vực thể chế; cơ cấu tỏi sản xuất v.v. trong đú cơ cấungành, cơ cấuvựng giữ vaitrũ hết sức quantrọng.

Một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là

chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Về thực chấtđõy là quỏ trỡnh làm thay đổi cơ cấu kinh tế cũ, lạc hậu hoặc chưa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế và sự phỏt triển bằng một cơ cấu mới, tiến bộ, hợp lý nhằm thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển ngày càng cao, bền vững hơn.

Nhỡn chung cơ cấu ngành kinh tế nước ta vẫn chưa hợp lý, tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP vẫn cũn cao, trong lỳc đú tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ trong GDP vẫn cũn thấp. Tại Hội nghị lần thứ Bảy, khúa X, Đảng ta cú đỏnh giỏ

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cỏch thức sản xuất trong nụng nghiệp cũn chậm, phổ biến là sản xuất nhỏ, phõn tỏn; năng suất, chất lượng, giỏ trịgia tăng nhiều mặt hàng thấp. Cụng nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phỏt triển chậm, chưa thỳc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch

cơcấu kinh tếvà laođộngởnụng thụn.Cỏchỡnh thức tổchứcsản xuất chậm đổi mới, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển mạnh sản xuất hàng húa. Nụng nghiệpvànụng thụn phỏt triển thiếu quy hoạch, kết cấuhạ tầng kinh tế- xóhộicũn yếukộm…Đời sống vật chấtvàtinh thầncủa người dõn nụng thụn cũn thấp, tỉ lệ hộ nghốo cũn cao, nhất là vựng đồngbào dõn tộc,vựng sõu,vựng xa [35, tr.122].

Tỷtrọng nụng nghiệp trong GDP hiện nay ở nước ta vàokhoảng 20%. Theo tinh thần Đại hội lần thứ XI, chỳng ta phấn đấu đến năm 2015, tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP vào khoảng 17-18%; cụng nghiệp và xõy dựng 41- 42%; dịch vụ 41-42% [36, tr.33].

Sự bất hợplý trong cơ cấu kinh tế (nhất làcơ cấu ngành, cơ cấuvựng ) kộo theo sự bất hợplý trong thu hỳt, sử dụng nguồn lực lao động, điều nàyớt nhiềuảnh hưởng đến sự phỏt triển nguồn lực con người.

Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa XI (thỏng 10-2011) đó quyết định tỏi cơ cấu nền kinh tế.Ngày 19/02/ 2013 Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt đề ỏn tổng thể tỏi cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng theo hướng nõng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013- 2020.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động. Thời gian gần đõy, cơ cấu lao động ở nước ta nhỡn chungđó cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực,gúp phầnthỳc đẩy quỏ trỡnhphỏt triển nguồn lực con người hiện nay ởnước ta.

Tỷ trọng lao động đang làm việc ở nhúm ngành nụng, lõm nghiệp đó giảm xuống (từ 55,1% năm 2005 xuống cũn 46,9% năm 2013); trong khi tỷ trọng lao động đang làm việc ở hai nhúm ngành cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ đó tăng lờn (tương ứng là 44,9% lờn 53,6%), trong đú ở nhúm ngành dịch vụ tăng khỏ (tương ứng từ 27,1% lờn 32%). Nhờ sự chuyển dịch số lao động đang làm việc từ nhúm ngành cú năng suất lao động thấp (là nụng, lõm

nghiệp - thủy sản) sang cỏc nhúm ngành cú năng suất lao động cao hơn (của cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ), nờn năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế đó tăng lờn (từ năm 2006 đến 2013, tăng 3,4%/năm). Cơ cấu vốn đầu tư, nếu chia theo ngành, xu hướng là tập trung cho nhúm ngành dịch vụ (chiếm trờn 50%) và tỷ trọng đầu tư vào cụng nghiệp - xõy dựng cú xu hướng tăng lờn (bỡnh quõn 2006 - 2010 là 41,2%, bỡnh quõn 2011 - 2013 đạt khoảng 43,5%) [102].

Từ sự phõn tớch trờn, cho phộp chỳng ta rỳt ra kết luận: Cựng với sự phỏt triển về sốlượng và chất lượng, chuyển dịch, thay đổi, bố trớ một cỏch hợp lý về mặt cơ cấu nguồn lực con người cũng cú thể coi là một trong những nội dung của phỏt triển nguồn lực con người trong quỏ trỡnh CNH,HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)