ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu âng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty xăng dầu Phú Thọ (Trang 29)

1.3.1. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thụng qua cỏc tiờu chớ

Những điểm mạnh và điểm yếu bờn trong một doanh nghiệp đƣợc biểu hiện thụng qua cỏc lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp nhƣ marketing, tài chớnh, sản xuất, nhõn sự, cụng nghệ, quản trị, hệ thống thụng tin…Tuy nhiờn, để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, cần phải xỏc định đƣợc cỏc yếu tố phản ỏnh năng lực cạnh tranh dựa trờn những lĩnh vực hoạt động khỏc nhau và cần thực hiện việc đỏnh giỏ bằng cả định tớnh và định lƣợng. Cỏc doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khỏc nhau cú cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh khỏc nhau. Mặc dự vậy, vẫn cú thể tổng hợp đƣợc cỏc tiờu chớ cơ bản đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bao gồm: giỏ cả sản phẩm dịch vụ; chất lượng sản phẩm dịch vụ; năng lực sản xuất; năng lực marketing của doanh nghiệp; năng lực nghiờn cứu và phỏt triển; thương hiệu và uy tớn, hỡnh ảnh của doanh nghiệp; thị phần sản phẩm doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng thị phần; năng lực tài chớnh; nguồn nhõn lực; năng lực tổ chức và

quản trị doanh nghiệp; hệ thống thụng tin. Trong đú cú một số tiờu chớ quan trọng

1.3.1.1. Năng lực tài chớnh

Tài chớnh là tiờu chớ lớn và tổng quỏt để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Năng lực tài chớnh mạnh, hoạt động hiệu quả và linh hoạt tạo điều kiện cho doanh nghiệp thiết lập và cũng cố vị thế cạnh tranh của mỡnh. Một số chỉ tiờu tài chớnh quan trọng cần đỏnh giỏ là:

- Tổng vốn và mức tăng trưởng vốn qua cỏc năm theo chuẩn mực của

ngành: phản ỏnh sự mở rộng về quy mụ tài chớnh của doanh nghiệp.

(Trong đú: NV0, NV1 là tổng nguồn vốn năm phõn tớch và năm trƣớc)

- Cơ cấu nguồn vốn:phản ỏnh tỷ lệ của vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn.

(Trong đú: NPT là nợ phải trả; VCSH là vốn chủ sở hữu; TV là tổng vốn)

- Cỏc kờnh huy động vốn và tài trợ vốn: mức đa dạng của kờnh huy động vốn mà

doanh nghiệp cú đƣợc, uy tớn của họ và hạn mức tớn dụng của họ đối với doanh nghiệp.

- Khả năng thanh toỏn: phản ỏnh khả năng phản ứng của doanh nghiệp với cỏc

khoản nợ:

- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: phản ỏnh hiệu quả của việc sử dụng vốn.

Trong đú: LNNN, LNNT là lợi nhuận năm phõn tớch và năm trƣớc LNST (TT) là lợi nhuận sau thuế hoặc lợi nhuận trƣớc thuế DT là doanh thu. = Tổng NV1- Tổng NV0 Tổng NV0 X 100% Hệ số tài trợ = VCSH TV X 100% Hệ số nợ = NPT TV X 100%

Khả năng thanh toỏn nhanh =

Tiền và cỏc khoản tƣơng đƣơng tiền

Nợ đến hạn

X 100% Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận =

LNNN - LNNT

LNNT

X 100% Doanh lợi tổng vốn (ROA) =

LNST(TT)

Tổng vốn

Doanh lợi doanh thu =

LNST(TT)

Doanh thu

1.3.1.2. Nguồn nhõn lực, năng lực tổ chức và quản trị doanh nghiệp

Nguồn nhõn lực là tiờu chớ rất khú định lƣợng tuy nhiờn nú cú ảnh hƣởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nguồn nhõn lực đầy đủ, cú chất lƣợng, trỡnh độ chuyờn mụn cao, giàu kinh nghiệm sẽ là nguồn lực lớn của bất kỳ doanh nghiệp nào. Để đỏnh giỏ cần xem xột từ khõu tuyển mộ, đào tạo, bố trớ cũng nhƣ hệ thống đói ngộ, cụ thể:

- Số lƣợng lao động so với mức bỡnh quõn của ngành, số lƣợng tuyển dụng và đào thải hay nghỉ việc hàng năm

- Cơ cấu lao động theo trỡnh độ, độ tuổi, theo khu vực… - Quy trỡnh tuyển dụng lao động mới

- Hệ thống đào tạo và phỏt triển nhõn lực: số cỏn bộ, cụng nhõn viờn đƣợc đào tạo, chi phớ đào tạo

- Chế độ đói ngộ, mức gắn bú của ngƣời lao động đối với doanh nghiệp… Bờn cạnh đú, để phỏt huy đƣợc hiệu quả của nguồn nhõn lực doanh nghiệp cần phải cú những nhà quản trị giỏi. Nhà quản trị là đầu tàu định hƣớng cho doanh nghiệp, cỏc quyết định quản trị chớnh xỏc, hiệu quả, kịp thời và khoa học là nguồn lực lớn của doanh nghiệp. Yếu tố này luụn gắn chặt với yếu tố nhõn lực và văn húa của doanh nghiệp, điều này thể đƣợc hiện qua:

- Trỡnh độ ngƣời quản lý và lónh đạo - Tầm nhỡn và hỡnh ảnh

- Mức độ chấp nhận rủi ro

- Khả năng gắn kết gắn kết cỏc giỏ trị riờng lẻ tạo nờn chuỗi giỏ trị cho doanh nghiệp - Gần gũi và chia sẻ

- Cú phong cỏch lónh đạo phự hợp

Nhà quản trị thể hiện uy quyền trong cỏc quyết định của mỡnh bằng tớnh hiệu quả, trờn cơ sở cú sự phõn cấp, phõn quyền rừ ràng, tạo ra một cơ chế thỳc đẩy và cụng nhận giỏ trị.

1.3.1.3. Giỏ cả sản phẩm dịch vụ

Một sản phẩm đƣợc coi là cú sức cạnh tranh nếu sản phẩm đú đƣợc ngƣời tiờu dựng chấp nhận với mức giỏ phự hợp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, cung luụn lớn

hơn cầu thỡ việc sản phẩm cú sức cạnh tranh hay khụng phụ thuộc vào rất nhiều giỏ cả của nú. Ngƣời tiờu dựng luụn luụn cú sự so sỏnh khi đứng trƣớc quyết định lựa chọn sản phẩm và giỏ cả sẽ là yếu tố quan trọng để họ đƣa ra quyết định mua hàng.

Giỏ cả là yếu tố phụ thuộc chặt chẽ vào quy luật cung cầu, thụng thƣờng một doanh nghiệp khụng thể tự quyết định đƣợc giỏ của sản phẩm dịch vụ trờn thị trƣờng. Tuy nhiờn với những hàng hoỏ dịch vụ cú chất lƣợng tƣơng đƣơng nhau ngƣời tiờu dựng sẽ ƣu tiờn lựa chọn sản phẩm dịch vụ cú mức giỏ thấp hơn, để lợi ớch thu đƣợc từ sản phẩm là tối ƣu nhất. Vỡ thế, doanh nghiệp cú thể định giỏ sản phẩm dịch vụ của mỡnh thấp hơn hoặc cao hơn giỏ thị trƣờng nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh, thu hỳt khỏch hàng. Cạnh tranh bằng giỏ cả chớnh là một cụng cụ hữu hiệu của doanh nghiệp, tuy nhiờn việc xem xột, đỏnh giỏ ảnh hƣởng của giỏ cả sản phẩm dịch vụ tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần phải dựa trờn chớnh sỏch giỏ của chớnh doanh nghiệp đú. Cú cỏc chớnh sỏch giỏ nhƣ sau:

- Cạnh tranh với mức giỏ ngang bằng giỏ thị trường: giỳp doanh nghiệp

đỏnh giỏ đƣợc khỏch hàng, nếu doanh nghiệp tỡm ra đƣợc biện phỏp giảm giỏ mà chất lƣợng sản phẩm vẫn đƣợc đảm bảo thỡ khi đú lƣợng tiờu thụ sẽ tăng lờn, hiệu quả kinh doanh cao và lợi nhuận sẽ thu đƣợc nhiều.

- Cạnh tranh với mức giỏ thấp hơn giỏ thị trường: chớnh sỏch này đƣợc ỏp

dụng khi doanh nghiệp muốn tập trung tiờu thụ một lƣợng hàng hoỏ lớn, thu hồi vốn và lời nhanh hoặc sản phẩm sản xuất đang ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống. Cỏc doanh nghiệp cũng ỏp dụng chớnh sỏch này khi muốn cạnh tranh để đỏnh bại đối thủ ra khỏi thị trƣờng. Tuy nhiờn để làm đƣợc điều này doanh nghiệp phải mạnh về tiềm lực tài chớnh, khoa học cụng nghệ và mạnh về uy tớn của sản phẩm trờn thị trƣờng. Thụng thƣờng việc bỏn phỏ giỏ chỉ cú thể thực hiện đƣợc trong một thời gian nhất định và chỉ cú thể loại bỏ đƣợc đổi thủ nhỏ mà khú loại bỏ đƣợc đối thủ lớn.

- Cạnh tranh với mức giỏ cao hơn giỏ thị trường dựa trờn sự khỏc biệt của

sản phẩm: một sản phẩm cú chất lƣợng, mẫu mó hay tớnh năng vƣợt trội so với cỏc

sản phẩm cựng loại, gắn kốm với nú là uy tớn, thƣơng hiệu của nhà sản xuất cú thể đƣợc định giỏ cao hơn giỏ thị trƣờng mà vẫn đƣợc ngƣời tiờu dựng chấp nhận, tin tƣởng. Doanh nghiệp sẽ thu lợi nhuận cao hơn mức trung bỡnh của ngành đồng thời

định vị đƣợc sản phẩm trong tõm trớ khỏch hàng. Chớnh sỏch này thƣờng ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp cú sản phẩm, dịch vụ độc quyền khụng bị cạnh tranh.

- Chớnh sỏch giỏ phõn biệt: nếu cỏc đối thủ cạnh tranh chƣa cú mức giỏ phõn

biệt doanh nghiệp cú thể ỏp dụng chớnh sỏch giỏ này. Chớnh sỏch giỏ phõn biệt của doanh nghiệp đƣợc thể hiện là với cựng một loại sản phẩm nhƣng cú nhiều mức giỏ khỏc nhau và mức giỏ đú đƣợc phõn biệt theo cỏc tiờu thức khỏc nhau.

1.3.1.4. Chất lượng sản phẩm dịch vụ

Chất lƣợng sản phẩm là tổng thể cỏc chỉ tiờu, những thuộc tớnh của sản phẩm thể hiện mức độ thoả món nhu cầu trong những điều kiện tiờu dựng xỏc định, phự hợp với cụng dụng lợi ớch của sản phẩm. Nếu nhƣ trƣớc kia giỏ cả đƣợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thỡ ngày nay nú phải nhƣờng chỗ cho tiờu chuẩn chất lƣợng sản phẩm. Khi cú cựng một loại sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm nào tốt hơn, đỏp ứng và thoả món đƣợc nhu cầu của ngƣời tiờu dựng thỡ họ sẵn sàng mua với mức giỏ cao hơn. Nhất là trong nền kinh tế thị trƣờng cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ, cỏc sản phẩm sản xuất ra ngày càng đa dạng hơn với giỏ thành thấp hơn, thỡ chất lƣợng và lợi ớch của sản phẩm mang lại càng đƣợc ngƣời tiờu dựng coi trọng.

Nõng cao chất lƣợng sẽ làm tăng tốc độ tiờu thụ sản phẩm, tăng khối lƣợng hàng hoỏ bỏn ra, kộo dài chu kỳ sống của sản phẩm, mở rộng thị trƣờng, tăng lợi nhuận và nõng cao thƣơng hiệu, uy tớn của doanh nghiệp. Do vậy, chất lƣợng sản phẩm là một tiờu chớ rất quan trọng khi đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.3.1.5. Năng lực marketing của doanh nghiệp

Trong bất kỳ ngành kinh doanh nào cỏc doanh nghiệp luụn cú những đối thủ cạnh tranh gay gắt, thờm vào đú càng ngày sự khỏc biệt về giỏ trị sử dụng của cỏc sản phẩm dịch vụ của cỏc doanh nghiệp càng đƣợc thu hẹp lại, vỡ vậy vai trũ của hoạt động marketing ngày càng lớn hơn. Năng lực marketing là yếu tố cú ảnh hƣởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giải quyết tốt vấn đề quản trị marketing sẽ đem lại lợi thế cho doanh nghiệp so với cỏc đối thủ cạnh tranh. Một số yếu tố thể hiện năng lực marketing của doanh nghiệp:

- Truyền thụng marketing (xỳc tiến bỏn)

Phản ỏnh mức độ đƣa ra cỏc thụng tin về sản phẩm của doanh nghiệp đến với ngƣời tiờu dựng cũng nhƣ cỏc biện phỏp đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm, dịch vụ bao

gồm: quảng cỏo; khuyến mại; quan hệ cụng chỳng (PR); bỏn hàng trực tiếp; marketing trực tiếp. Cụng tỏc này tiến hành thƣờng xuyờn và cú hiệu quả đem lại cho doanh nghiệp những khả năng lớn trong việc ghi dấu ấn đầu tiờn trong tõm trớ của khỏch hàng. Nú cú thể đƣợc đỏnh giỏ thụng qua cỏc hỡnh thức truyền tin mà doanh nghiệp ỏp dụng, tần suất, thời điểm, tớnh mạnh mẽ, phạm vi tỏc động.

- Hệ thống kờnh phõn phối:

Doanh nghiệp cần lựa chọn thị trƣờng, nghiờn cứu thị trƣờng và đƣa ra cỏc kờnh phõn phối phự hợp để cú thể tiờu thụ sản phẩm một cỏch nhanh chúng, với chi phớ hợp lý và đem lại hiệu quả cao. Chớnh sỏch phõn phối sản phẩm cần đạt đƣợc cỏc mục tiờu giải phúng nhanh chúng lƣợng hàng tiờu thụ, tăng nhanh vũng quay của vốn thỳc đẩy sản xuất, qua đú giỳp khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Việc lựa chọn kờnh phõn phối phải dựa trờn đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phảm cần tiờu thụ. Mặt khỏc việc lựa chọn kờnh phõn phối cũng phải quan tõm đến cỏc đặc điểm về khoảng cỏch địa lý, địa hỡnh, giao thụng và sức tiờu thụ của thị trƣờng.

1.3.1.6. Thương hiệu và uy tớn, hỡnh ảnh của doanh nghiệp

Đõy là yếu tố tỏc động rất lớn đến tõm lý ngƣời tiờu dựng và quyết định mua của khỏch hàng. Cựng một loại sản phẩm với những tớnh năng, giỏ cả tƣơng đƣơng nhau, sản phẩm nào cú uy tớn, thƣơng hiệu sản phẩm đú sẽ đƣợc khỏch hàng lựa chọn. Thƣơng hiệu, uy tớn của doanh nghiệp khụng chỉ tạo lũng tin cho khỏch hàng, mà cũn cho cả cỏc đối tỏc kinh doanh khỏc. Doanh nghiệp sẽ cú nhiều thuận lợi và đƣợc ƣu đói trong quan hệ với bạn hàng nhƣ: tăng khả năng huy động vốn; tăng hạn mức nợ đối với nhà cung cấp; lợi thế trong đàm phỏn với cỏc đối tỏc phõn phối…

Trong điều kiện toàn cầu húa ngày nay, với rất nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ cựng cạnh tranh trờn thị thƣờng thỡ việc xõy dựng thƣơng hiệu đó trở thành vấn đề sống cũn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn cạnh tranh sũng phẳng, giữ vững và mở rộng thị trƣờng buộc phải cú thƣơng hiệu uy tớn. Thƣơng hiệu là một tài sản vụ hỡnh của doanh nghiệp, sở hữu một thƣơng hiệu lớn sẽ giỳp doanh nghiệp tăng khả năng thõm nhập vào cỏc thị trƣờng lớn, cỏc thị trƣờng mới và cỏc thị trƣờng khú tớnh đũi hỏi chất lƣợng cao.

1.3.1.7. Thị phần của doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng thị phần

Là chỉ tiờu mà cỏc doanh nghiệp thƣờng dựng để đỏnh giỏ mức độ chiếm lĩnh thị trƣờng của mỡnh so với đối thủ cạnh tranh. Cú cỏc cỏch xỏc định thị phần của doanh nghiệp nhƣ sau:

- Thị phần của doanh nghiệp so với thị trƣờng:

Thị phần của doanh nghiệp = Doanh số của doanh nghiệp Tổng doanh số tiờu thụ trờn thị trƣờng - Thị phần của doanh nghiệp so với phõn khỳc mà nú phục vụ:

Thị phần của doanh nghiệp = Doanh số của doanh nghiệp Doanh số của toàn phõn khỳc - Thị phần của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh:

Thị phần của doanh nghiệp = Doanh số của doanh nghiệp

Doanh số của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất Thị phần lớn giỳp doanh nghiệp cú thể chủ động và đạt hiệu quả trong cỏc chiến lƣợc kinh doanh, mở rộng sản xuất, nú cũng giỳp nõng cao năng lực cạnh tranh và tăng khả năng sinh lời.

Tốc độ tăng trƣởng của thị phần cũng phản ỏnh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, thụng qua sự biến động của chỉ tiờu này, doanh nghiệp biết mỡnh đang đứng ở vị trớ nào và cần cú chiến lƣợc hành động nhƣ thế nào cho phự hợp. Duy trỡ đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, ổn định trong một thời gian dài cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đú đang cạnh tranh thành cụng trờn thị trƣờng.

1.3.1.8. Hệ thống thụng tin của doanh nghiệp

Thụng tin là một yếu tố đầu vào quan trọng của doanh nghiệp. Nền kinh tế ngày càng phỏt triển và hội nhập, cỏc thụng tin thị trƣờng luụn biến đổi và chỉ cú những doanh nghiệp nắm bắt thụng tin nhanh chúng, chớnh xỏc và phự hợp thỡ mới tận dụng đƣợc cỏc cơ hội và tăng khả năng cạnh tranh. Điều này đƣợc đỏnh giỏ thụng qua: mức độ quan tõm của doanh nghiệp đối với thụng tin; cỏc kờnh thụng tin mà nhà quản trị doanh nghiệp dựng để ra quyết định; mức độ chia sẻ và phản hồi của cỏc đối tƣợng cú liờn quan; cỏc chi phớ mà doanh nghiệp bỏ ra để cú đƣợc

những thụng tin phản hồi từ khỏch hàng và thị trƣờng; thời gian mà thụng tin bờn ngoài vào doanh nghiệp và ngƣợc lại, từ bộ phận này tới bộ phận khỏc, từ cỏc cấp trong doanh nghiệp.

Hệ thống thụng tin hiệu quả giỳp cỏc nhà quản lý cú thể nhanh chúng, kịp thời đƣa ra cỏc quyết định quản trị, tăng cƣờng khả năng kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng giỳp doanh nghiệp cú thể tiếp cận, truyền đạt thụng tin đến với khỏch hàng.

1.3.2. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bằng ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn trong (Internal Factor Evaluation Matrix - IFE) cỏc yếu tố bờn trong (Internal Factor Evaluation Matrix - IFE)

Cú rất nhiều doanh nghiệp hiện nay thụng qua phƣơng phỏp so sỏnh trực tiếp cỏc yếu tố nờu trờn để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của mỡnh so với cỏc đối thủ cạnh tranh. Đõy là phƣơng phỏp truyền thống và phần nào phản ỏnh đƣợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, hạn chế của phƣơng phỏp này là khụng

Một phần của tài liệu âng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty xăng dầu Phú Thọ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)