Cụng ty TNHH Huy Hoàng

Một phần của tài liệu âng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty xăng dầu Phú Thọ (Trang 78)

Cụng ty TNHH Huy Hoàng là một trong hai tổng đại lý của Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ (tổng đại lý cũn lại là DNTN Hoàng Long cú thị trƣờng chủ yếu ở cỏc tỉnh Vĩnh Phỳc, Hà Nội). Đõy là một khỏch hàng truyền thống lõu năm và cũng là đối thủ cạnh lớn thứ hai của cụng ty.

- Cơ sở vật chất: Cụng ty TNHH Huy Hoàng khụng cú hệ thống kho bể nhƣng

bự lại cú hệ thống cửa hàng bỏn lẻ khỏ mạnh với 14 cửa hàng bỏn lẻ xăng dầu nằm rải rỏc trờn địa bàn tỉnh. Mặt khỏc Cụng ty TNHH Huy Hoàng cũng rất mạnh trong lĩnh vực vận tải xăng dầu với 5 xe xi-tộc (5-7 khoang) và 4 tàu chở xăng dầu (dung tớch 400 m3/tàu).

- Quy mụ nguồn nhõn lực: khoảng 70 CBCNV với mức thu nhập bỡnh quõn

là 4,3 triệu đồng/ngƣời/thỏng.

- Về giỏ cả: do là tổng đại lý của Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ nờn Cụng ty

TNHH Huy Hoàng khụng cạnh tranh về giỏ cả so với cụng ty, tuy nhiờn là một tổng đại lý lớn nờn họ hoàn toàn cú thể sử dụng quyền lực khỏch hàng để gõy sức ộp, đũi hỏi thự lao đại lý cao đối với cụng ty.

- Thị phần chiếm 9%.

2.3.1.3. Cụng ty cổ phần vật tư tổng hợp Vĩnh Phỳ

Ngoài kinh doanh kim khớ và vật tƣ, xi măng, vật liệu xõy dựng, vận tải bộ, Cụng ty CP vật tƣ tổng hợp Vĩnh Phỳ cũn kinh doanh cả trong lĩnh vực xăng dầu và là một đại lý lớn của cụng ty.

- Cũng giống nhƣ cỏc đại lý khỏc Cụng ty CP vật tƣ tổng hợp Vĩnh Phỳ khụng cú hệ thống kho, bể chứa xăng dầu. Tuy nhiờn họ cú một hệ thống 8 của hàng bỏn lẻ xăng dầu nằm trờn trục đƣờng quốc lộ và cỏc trục đƣờng giao thụng huyết mạch của tỉnh.

- Ngoài ra họ cũn cú 4 xe xi-tộc chuyờn phục vụ việc vận chuyển xăng dầu tới cỏc cửa hàng và vận chuyển thuờ cho cỏc cụng ty khỏc.

2.3.2. Tổng hợp đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ và cỏc đối thủ bằng ma trận IFE và cỏc đối thủ bằng ma trận IFE

Dựa vào kết quả phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ, nhận định, phõn tớch cỏc đối thủ cạnh tranh, cú thể tổng hợp đƣợc năng lực cạnh tranh tuyệt đối của cụng ty và cỏc đối thủ trờn thụng qua ma trận đỏnh giỏ IFE.

Để liệt kờ và đỏnh giỏ chớnh xỏc cỏc yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, cần tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia am hiểu sõu về lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và cú kinh nghiệm lõu năm trong ngành trờn địa bàn tỉnh. Để làm đƣợc điều này, cần phải thiết kế đƣợc bảng cõu hỏi tham khảo ý kiến cỏc chuyờn gia.

- Thành phần chuyờn gia được chọn gồm cú 8 người:

+ ễng Trần Văn Thanh - Giỏm đốc cụng ty + ễng Lại Văn Hợi - Phú giỏm đốc cụng ty + ễng Lờ Văn Đạo - Phú giỏm đốc cụng ty

+ ễng Nguyễn Ngọc Ba - Trƣởng phũng kinh doanh cụng ty + Bà Trần Hồng Nguyệt - Trƣởng phũng kế toỏn cụng ty

+ ễng Bựi Thanh Khiết - Phú giỏm đốc Cụng ty TNHH Thiờn Thanh (đại lý của cụng ty)

+ ễng Nguyễn Hữu Chƣơng - Trƣởng phũng kinh doanh DNTN Hoàng Long (tổng đại lý của cụng ty)

+ ễng Nguyễn Quang Thành - Trƣởng phũng kinh doanh Cụng ty TNHH Hải Linh (tổng đại lý PV OIL)

- Cỏch chấm điểm: chấm điểm cho từng yếu tố quyết định năng lực cạnh

tranh đối với mỗi doanh nghiệp. Cho điểm yếu lớn khi chấm điểm bằng 1, điểm yếu nhỏ khi chấm điểm bằng 2, điểm mạnh nhỏ khi chấm điểm bằng 3 và điểm mạnh lớn khi chấm điểm bằng 4.

- Phõn loại tầm quan trọng của từng yếu tố: dựa trờn mức độ ảnh hƣởng đối

với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cú giỏ trị từ 0,0 đến 1,0 (tổng cỏc tầm quan trọng bằng 1,0)

- Phương phỏp cho điểm: chuyờn gia chấm điểm. Điểm tỏc động ghi trong ma trận

Sau khi tham khảo ý kiến, cỏc chuyờn gia đều thống nhất lựa chọn 6 yếu tố sau để làm tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh gồm cú:

1. Thƣơng hiệu, hỡnh ảnh (mức độ phổ biến của thƣơng hiệu, sự tin tƣởng của khỏch hàng, ngƣời tiờu dựng)

2. Giỏ cả hàng húa (giỏ bỏn lẻ; giỏ bỏn buụn; thự lao đại lý)

3. Hệ thống kờnh phõn phối (số lƣợng, quy mụ cỏc cửa hàng bỏn lẻ, đại lý, khỏch hàng bỏn buụn)

4. Năng lực cụng nghệ, thiết bị, kho bể chứa (năng lực nhập-xuất hàng, vận tải, dung tớch kho bể, mức độ hiện đại, quy mụ cụng nghệ, ...)

5. Năng lực tài chớnh (tổng nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận, khả năng thanh toỏn, huy động vốn,...)

6. Thị phần.

Bảng 2.7 :Bảng chấm điểm năng lực cạnh tranh của cỏc chuyờn gia

BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA CÁC DN KD XĂNG DẦU TRấN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Họ và tờn chuyờn gia: Chức vụ : STT Cỏc yếu tố ảnh hƣởng Tầm quan trọng ĐIỂM SỐ CT XD Phỳ Thọ CT TNHH Hải Linh CT TNHH Huy Hoàng CT CP VTTH Vĩnh Phỳ 1 Thƣơng hiệu, hỡnh ảnh 2 Giỏ cả hàng húa 3 Hệ thống kờnh phõn phối 4 Năng lực cụng nghệ, thiết bị, kho bể chứa 5 Năng lực tài chớnh 6 Thị phần

Tầm quan trọng :Điểm từ 0,0 đến 1,0 (tổng điểm của cỏc yếu tố là 1,0) Điểm số cho mỗi cụng ty từ 1 đến 4 (điểm yếu lớn: 1; điểm yếu nhỏ: 2; điểm mạnh nhỏ: 3; điểm mạnh lớn: 4)

Sau khi thu thập đủ 08 bảng chấm điểm của cỏc chuyờn gia, cú thể tổng hợp, tớnh toỏn ra điểm trung bỡnh của cỏc chuyờn gia và đƣa vào ma trận IFE, kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.8 :Ma trận đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của Cụng ty xăng dầu

Phỳ Thọ so với cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh

STT Cỏc yếu tố ảnh hƣởng quan Tầm trọng CT XD Phỳ Thọ CT TNHH Hải Linh CT TNHH Huy Hoàng CT CP VTTH Vĩnh Phỳ 1 Thƣơng hiệu, hỡnh ảnh 0.11 0.44 0.28 0.21 0.21 2 Giỏ cả hàng húa 0.21 0.60 0.68 0.42 0.39 3 Hệ thống kờnh phõn phối 0.18 0.68 0.52 0.34 0.29 4 Năng lực cụng nghệ, thiết bị, kho bể chứa 0.18 0.56 0.59 0.32 0.32 5 Năng lực tài chớnh 0.10 0.33 0.30 0.18 0.19 6 Thị phần 0.22 0.77 0.63 0.36 0.33

TỔNG CỘNG 1.00 3.38 2.99 1.81 1.73

(Nguồn theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia đó lựa chọn )

Nhƣ vậy tổng số điểm trong ma trận của Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ là 3,38

điều này cú nghĩa rằng cụng ty đang cú năng lực cạnh tranh tuyệt đối trờn mức trung bỡnh (2,5), cao hơn đối thủ cạnh tranh chớnh là Cụng ty TNHH Hải Linh (2,99) và vƣợt xa hai đối thủ cũn lại là Cụng ty TNHH Huy Hoàng (1,81) và Cụng ty CP vật tƣ tổng hợp Vĩnh Phỳ (1,73).

Kết quả trờn cho thấy, cụng ty vẫn giữ được vị trớ số 01 trong cạnh tranh trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ. Tuy nhiờn nhỡn vào bảng tổng hợp kết quả cú thể thấy Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ đó thua đối thủ cạnh tranh theo sỏt ở hai tiờu chớ là năng lực cụng nghệ, thiết bị, kho bể chứa và giỏ cả. Về vấn đề giỏ cả nếu khụng được chỳ ý thỡ sẽ là yếu tố gõy bất lợi lớn trong cạnh tranh cho cụng ty, vỡ đõy là vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của người mua. Về vấn đề cụng nghệ, kho bể chứa, cụng ty cũng cần sớm tập trung cải thiện năng lực

cụng nghệ nhập – xuất hàng, nõng cấp hệ thống kho bể chứa, để trỏnh được nguy cơ mất vị trớ số 01 trong khả năng cung cấp xăng dầu cho thị trường vào tay đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của cụng ty, Cụng ty TNHH Hải Linh cũng cú được năng lực cạnh tranh tuyệt đối ở trờn mức trung bỡnh, ngoài hai yếu tố vượt hơn so với cụng ty thỡ họ cũng đang theo sỏt ở hai yếu tố đú là năng lực tài chớnh và hệ thống kờnh phõn phối, thờm vào đú họ vẫn đang khụng ngừng phỏt triển, cải thiện cỏc yếu tố này. Điều này cú nghĩa nếu cụng ty khụng kịp thời nhận ra được nguy cơ để phấn đấu liờn tục tăng năng lực cạnh tranh thỡ trong tương lai gần sẽ hoàn toàn cú thể tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh. Mặt khỏc, cụng ty vẫn cũn một số điểm yếu khỏc cần phải khắc phục để nõng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mỡnh. Đõy cũng là cơ sở để đưa ra cỏc giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh cho cụng ty ở phần sau của luận văn.

TểM TẮT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, luận văn đó giới thiệu tổng quan về Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ, quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty, cơ cấu tổ chức hiện tại với cỏc chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, đơn vị trực thuộc, kết quả kinh doanh của cụng ty những năm vừa qua. Phõn tớch, đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của cụng ty thụng qua cỏc yếu tố quyết định, ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh nhƣ: mụi trƣờng vĩ mụ; mụi trƣờng ngành và cỏc yếu tố nội tại của cụng ty, chỉ ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu trong cạnh tranh của cụng ty. Đồng thời nhận định và phõn tớch năng lực kinh doanh của cỏc đối thủ cạnh tranh trờn địa bàn tỉnh. Qua đú đỏnh giỏ, so sỏnh năng lực cạnh tranh của cụng ty với cỏc đối thủ. Kết quả phõn tớch trờn sẽ là cơ sở để xõy dựng và đƣa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh cho cụng ty ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CễNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ

3.1. ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC VÀ CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CễNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI ĐỘNG KINH DOANH CỦA CễNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1. Triển vọng của ngành kinh doanh xăng dầu

Theo thống kờ từ Bộ Cụng thương, sản lượng tiờu thụ xăng dầu trong nước năm 2009 đạt khoảng 15 triệu tấn, tăng 4% so với năm 2008, mức tiờu thụ xăng dầu năm 2010 là 16.3 triệu tấn, trong đú cú khoảng 11.6 triệu tấn xăng dầu là từ nhập khẩu. Mức tăng trưởng trung bỡnh của sản lượng xăng dầu tiờu thụ ở Việt Nam từ năm 2000 tới nay vào khoảng 6 – 8% và được dự bỏo sẽ tăng trưởng khoảng 8% cho tới năm 2020. Đối với lĩnh vực xăng dầu, Bộ Cụng thương đó đưa ra chớnh sỏch năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhỡn đến 2050 đó tớnh toỏn nhu cầu xăng dầu năm 2020 vào khoảng 30 – 35.2 triệu tấn/năm, đến năm 2050 con số này sẽ lờn tới

90 – 98 triệu tấn/năm. [26, www.moit.gov.vn].

Bảng 3.1: Dự bỏo nhu cầu tiờu thụ xăng dầu của Việt Nam đến năm 2020

Năm Sản lƣợng tiờu thụ (triệu tấn) Mức tăng trƣởng (%)

2008 14.4 9% 2009 15.0 4% 2010 16.3 9% 2011 17.6 8% 2012 19.0 8% 2013 20.5 8% 2014 22.2 8% 2015 23.9 8% 2016 25.9 8% 2017 27.9 8% 2018 30.2 8% 2019 32.6 8% 2020 35.2 8% (Nguồn : Bộ Cụng thương).

Trƣớc năm 2009, toàn bộ xăng dầu tiờu thụ của Việt Nam đều phải nhập khẩu. Tuy nhiờn, hiện nay nhà mỏy lọc dầu Dung Quất đó đỏp ứng đƣợc khoảng 30% - 35% nhu cầu tiờu thụ xăng dầu nội địa với cụng suất thiết kế của nhà mỏy đạt 6.5 triệu tấn/năm, kế hoạch sẽ nõng lờn 10 triệu tấn/năm. Dự kiến trong vũng 10 – 15 năm tới, Việt Nam sẽ cú ớt nhất 3 nhà mỏy lọc dầu đi vào hoạt động, trong đú nhà mỏy lọc dầu Nghi Sơn Thanh Húa (nhà mỏy lọc dầu số 2) dự kiến đi vào hoạt động năm 2015 với cụng suất 10 triệu tấn/năm, cỏc dự ỏn nhà mỏy dầu cũn lại đang trong kế hoạch bao gồm nhà mỏy lọc dầu ở Long Sơn, Vũng Tàu (nhà mỏy lọc dầu số 3), nhà mỏy lọc dầu Cần Thơ. Ngoài ra, dự ỏn nhà mỏy lọc dầu Nam Võn Phong do PETROLIMEX làm chủ đầu tƣ đang trong quỏ trỡnh triển khai…Dự kiến nhu cầu tiờu thụ xăng dầu trong nƣớc sẽ đƣợc đỏp ứng đầy đủ từ cỏc nhà mỏy này. Nhƣ vậy,

tiềm năng phỏt triển ngành xăng dầu là rất lớn, đõy là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trong đú cú Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ gia tăng thị phần, đảm bảo cung ứng nhu cầu tiờu thụ trờn địa bàn kinh doanh.

3.1.2. Định hƣớng phỏt triển chung của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam

Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ là đơn vị thành viờn của Tập đoàn xăng dầu Việt nam, do đú định hƣớng phỏt triển của cụng ty phải nằm trong định hƣớng phỏt triển chung của tập đoàn. Hiện nay, Tập đoàn xăng dầu Việt Nam vẫn đang trong quỏ trỡnh hƣớng tới mụ hỡnh tập đoàn kinh doanh, dịch vụ đa ngành nghề, đa sở hữu, mở rộng quy mụ doanh nghiệp, lấy kinh doanh xăng dầu là nũng cốt, giữ vững và phỏt huy vai trũ chủ lực, chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn, đồng thời đủ sức cạnh tranh với cỏc hóng nƣớc ngoài cú mặt tại Việt Nam, tranh thủ nỗ lực vƣơn ra thị trƣờng khu vực ASEAN - Trung Quốc và thế giới. Để hoàn thành đƣợc cỏc mục tiờu đú tập đoàn đó cú những định hƣớng sau:

- Chuyển kinh doanh xăng dầu sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước hướng tới 3 mục tiờu : đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng và phỏt triển kinh tế đất nước, bỡnh ổn thị trường xăng dầu trong mọi tỡnh huống ; để giỏ bỏn xăng dầu thực sự được vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước ; hài hũa ba lợi ớch Nhà nước ổn định nguồn thu – người tiờu dựng được mua với mức giỏ hợp lý – doanh nghiệp kinh doanh cú tớch lũy cho đầu tư phỏt triển.

- Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế, tham gia thị trường từ khõu thượng đến hạ nguồn theo đỳng chủ trương của Chớnh phủ tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp, khụng ngừng nõng cao chất lượng, dịch vụ, văn minh thương mại.

- Tiếp tục ưu tiờn vốn đầu tư cho chương trỡnh hiện đại hoỏ và đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh. Đồng thời nõng cao chất lượng cụng tỏc quy hoạch và đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, kiểm soỏt chặt theo thẩm quyền để trỏnh lóng phớ xó hội, giảm chi phớ lưu thụng, tăng hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh.

- Coi trọng đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm tạo ra đội ngũ người lao động, cỏn bộ quản lý cú đủ trỡnh độ đỏp ứng với tiến trỡnh hội nhập và mở rộng

ngành nghề kinh doanh. [20,tr15]

3.1.3. Định hƣớng phỏt triển của Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ

3.1.3.1. Định hướng, mục tiờu chung của cụng ty

Phỏt huy những thành tớch đó đạt đƣợc trong hơn 50 năm xõy dựng và phỏt triển, Cụng ty xăng dầu Phỳ Thọ đó đề ra những mục tiờu phỏt triển cụ thể trong thời gian tới nhƣ sau:

- Thực hiện tốt cụng tỏc tạo nguồn và phõn phối xăng dầu cho mọi nhu cầu sản xuất, an ninh, quốc phũng và tiờu dựng của nhõn dõn, gúp phần thắng lợi cho mục tiờu kinh tế xó hội ở địa phương, thực hiện tốt việc đúng gúp cho Ngõn sỏch nhà nước. Đồng thời đảm bảo nguồn hàng để cung cấp cho cỏc doanh nghiệp ở tuyến sau : Yờn Bỏi, Tuyờn Quang, Hà Giang…

- Giữ vững vị thế là một doanh nghiệp lớn cú thương hiệu mạnh và uy tớn trờn thị trường kinh doanh xăng dầu tỉnh Phỳ Thọ.

- Tăng sản lượng bỏn ra, giữ vững và phỏt triển thị phần, đặc biệt là đối với cỏc khỏch hàng mục tiờu và khỏch hàng tiềm năng.

- Tăng cường hơn nữa cụng tỏc quản lý kỹ thuật, kiểm tra, kiểm soỏt chất lượng, đảm bảo tốt nhất tiờu chuẩn chất lượng cỏc loại xăng dầu và sản phẩm húa dầu bỏn ra. Thực hiện tốt cụng tỏc an toàn vệ sinh lao động, phũng chống chỏy nổ.

Một phần của tài liệu âng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty xăng dầu Phú Thọ (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)