Điện thoại:

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ y sản cần thơ đến năm 2016 (Trang 35)

- Email: caseamex@vnn.vn

- Website: http://w ww.caseamex.com

- Hình thức pháp lý trước khi cổ phần hóa: Doanh nghiệp nhà nước

- Hình thức pháp lý hiện tại đang hoạt động: Công ty cổ phần

3.2. Lĩnh vực kinh doanh của C ông ty

Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty hiện nay là chế biến xuất khẩu các sản phẩm từ cá tra (thịt cá tra fillet, da cá, các sản phẩm giá trị gia tăng từ cá tra) cùng một số sản phẩm từ các loại thủy sản khác.

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 23 Hình 3.2: Một số hình ảnh về sản phẩm cá tra Nguồn: www.caseamex.com.vn, 2011 Tôm Hình 3.3: Một số hình ảnh về sản phẩm tôm Nguồn: www.caseamex.com.vn, 2011 Phụ phẩm

H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 24

Hình 3.4: Một số hình ảnh về phụ phẩm Nguồn: www.caseamex.com.vn, 2011 Các sản phẩm khácHình 3.5: Một số hình ảnh về sản phẩm khác Nguồn: www.caseamex.com.vn, 2011

Vây cá tra Ức cá tra Bao tử cá tra

Mực miếng Mực Mực ống

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 25

Bảng 3.1: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Công ty CASEAMEX (2008 – 2010)

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Công ty CASEAMEX, 2008 - 2010

11.441,76 375,29 63, 18 13.035,30 161,10 0,00 12.947,84 34,4055, 56 0,00 2.000,00 4.000,00 6.000,00 8.000,00 10.000,00 12.000,00 14.000,00 Số lượng (Tấ n) 2008 2009 2010 Nă m

Cá tra Tôm Đùi ếc h

Hình 3.6: C ơ cấu sản phẩm tiêu thụ của Công ty CAS EAMEX, 2008 – 2010

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Công ty CASEAMEX, 2008 - 2010

Loại sản phẩm

Năm 2008 Năm 2009 N ăm 2010

Số lượng (Tấn) Tỷ trọng (%) Số lượng (Tấn) Tỷ trọng (%) Số lượng (Tấn) Tỷ trọng (%) Cá tra 11.441,76 96,31 13.035,30 98,78 12.947,84 99,31 Tôm 375,29 3,16 161,10 1,22 34,40 0,26 Đ ùi ếch 63,18 0,53 0,00 0,00 55,56 0,43 TỔNG 11.880,23 100 13.196,4 100 13.037,8 100

H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 26

- Trong 3 năm 2008, 2009 và 2010, Công ty xuất khẩu 3 loại hàng hóa là cá tra, tôm và đùi ếch. Q ua biểu đồ hình 3.6 ta thấy các loại sản phẩm đem lại thu nhập cho Công ty có sự biến động. Trong đó, mặt hàng cá tra đem lại doanh số cao nhất trong các sản phẩm xuất khẩu của Công ty.

- Mặt hàng cá tra: chiếm tỷ trọng cao nhất trên 95% và đạt tỷ trọng cao nhất vào năm 2009. N ăm 2009 cũng chính là năm Công ty thu được lợi nhuận cao nhất. Theo số liệu thu được ở bảng 3.2 (trang 29) thì lợi nhuận năm 2009 chênh lệch so với năm 2008 là 76,37%, nguyên nhân trực tiếp làm tăng lợi nhuận cho Công ty là do Công ty thu mua được nguyên liệu đầu vào với giá thấp.

- Mặt hàng xếp thứ nhì là tôm: có doanh số đang có chiều hướng giảm dần qua các năm.

- Các mặt hàng khác, cụ thể là đùi ếch chỉ dao động nhẹ.

Như vậy, trong cơ cấu sản phẩm của Công ty doanh số từ cá tra vẫn đứng vị trí số 1, tiếp đến là mặt hàng tôm. Trong tương lai, công ty vẫn chọn mặt hàng chủ lực để xuất khẩu là cá tra.

3.3. C ơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban 3.3.1. Cơ cấu tổ chức 3.3.1. Cơ cấu tổ chức

Ban lãnh đạo gồm có:

- Hội đồng quản trị công ty: 05 người (Chủ tịch, phó chủ tịch, 3 ủy viên) - Ban giám đốc: 04 người (Tổng giám đốc và 3 phó giám đốc)

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 27

Hình 3.7: Sơ đồ tổ chức nhân sự của C ông ty CASEAMEX

Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chánh của Công ty CASEAMEX, 2011

3.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban 3.3.2.1. Đ ại hội đồng cổ đông 3.3.2.1. Đ ại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đ ại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của H ội đồng quản trị về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư; tiến hành thảo luận thông qua, bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty; thông qua các chiến lược phát triển; bầu hội đồng quản trị, ban kiểm soát; và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty.

3.3.2.2. Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, đứng đầu là Chủ tịch H ội đồng quản trị. H ội đồng quản trị nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề

BAN GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH PHÓ GIÁM ĐỐC NHÂN SỰ PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU PHÒNG KINH DOANH PHÒNG TC - HÀNH CHÁNH PHÒNG CUNG ỨNG QUẢN ĐỐC TỔ ĐIỆN MÁY PHÒNG KỸ THUẬT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT

H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 28 thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. H ội đồng quản trị Công ty gồm có 05 thành viên.

3.3.2.3. Ban kiểm soát

Ban kiểm soát gồm có 03 người, gồm 1 trưởng ban, 1 phó ban và 1 ủy viên. Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra mọi hoạt động quản trị, tài chính và điều hành sản xuất, kinh doanh của Công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của Ban.

3.3.2.4. Ban giám đốc

Giám đốc công ty: là người có quyền hành cao nhất tại công ty, quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của công ty. Đ ưa ra kế hoạch kinh doanh của Công ty. Đối tác với các công ty nước ngoài để ký hợp đồng kinh tế. Giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn diện trước Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên của mình

Phó Giám đốc tài chính: Thay mặt Giám đốc giải quyết các vấn đề liên quan đến tài chính. Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động có sử dụng vốn, tài sản, vật tư, giá thành sản phẩm.

Phó Giám đốc nhân sự: Điều động bố trí nhân sự vào các vị trí thích hợp theo năng lực của từng nhân viên trong công ty. Quản lý nhân sự, thực hiện các chế độ chính sách, thi đua khen thưởng. Tổ chức việc thu mua nguyên liệu cho phân xưởng chế biến.

Phó Giám đốc kỹ thuật: Là người được Giám đốc chỉ định đại diện lãnh đạo về chất lượng Công ty. Tham mưu cho G iám đốc về chất lượng sản phẩm. Thay mặt Giám đốc các vấn đề về kỹ thuật.

3.3.2.5. Hệ thống các phòng chức năng

Phòng Kế toán: Dưới sự chỉ đạo của K ế toán trưởng, có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc, giám sát các hoạt động của Công ty, thực hiện các chế độ quy định, thực hành quản lý tài sản, vật tư hàng hóa, tiền vốn của Công ty, thực hiện các công tác hoạch toán kết quả kinh doanh và định kỳ báo cáo gởi lên cấp trên.

Phòng Xuất nhập khẩu: Tham mưu cho Giám đốc về hoạt động xuất khẩu. Thương lượng với khách hàng trực tiếp hoặc gián tiếp qua mail, fax, điện thoại,… về chào hàng, điều khoản thanh toán, xếp hàng hóa,… Tham gia

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 29 hội chợ Thủy sản trong và ngoài nước để gặp gỡ, thăm viếng khách hàng và tìm khách hàng mới.

Phòng kinh doanh: Tham mưu, đề xuất các kế hoạch kinh doanh cho G iám đốc. Theo dõi, kiểm tra các bộ phận có liên quan thực hiện các hợp đồng và hàng đăng ký. Liên hệ hải quan và các cơ quan chức năng để mời họ giám sát container đóng hàng. Giao dịch với khách hàng về các vấn đề phát sinh xoay quanh hợp đồng đang thực hiện và đưa ra các biện pháp để giải quyết.

Phòng Tổ chức – Hành chánh: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ nhân viên của Công ty, quản lý hồ sơ nhân viên, chịu trách nhiệm về văn thư, tổ chức thực hiện các chính sách lao động, tiền lương, khen thưởng và kỷ luật. Đồng thời có nhiệm vụ cố vấn cho Giám đốc trong việc thiết lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Ngoài ra còn có thêm chức năng giáo dục tư tưởng, chính trị đạo đức và nâng cao trình độ hiểu biết cho cán bộ công nhân viên về nghiệp vụ và văn hóa.

Phòng cung ứng: K iểm tra chất lượng cảm quan và trọng lượng cá trước khi thu mua để đạt yêu cầu xuất khẩu. Tổ chức nhận nguyên liệu và vận chuyển về Công ty.

Quản đốc: Tổ chức sản xuất theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc, chịu trách nhiệm tổ chức việc thực hiện các qui phạm về sản xuất và vệ sinh ở các phân xưởng.

Tổ điện máy: Tham mưu cho Giám đốc về tình hình hoạt động và sử dụng máy móc, thiết bị của Công ty. Chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động của toàn bộ tất cả các máy móc, thiết bị của Công ty.

Phòng kỹ thuật: G iám sát, chịu trách nhiệm về chương trình quản lý chất lượng theo HA CCP. Liên hệ với các cơ quan chức năng kiểm tra chất lượng hàng hóa trước khi xuất hàng. Kiểm tra việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện lấy mẫu kiểm tra kháng sinh, vi sinh, kiểm tra vệ sinh công nghiệp, bán thành phẩm ở từng công đoạn.

Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồn g Khoa 30

3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh C ông ty từ năm 2008 đến 2010

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của C ông ty từ năm 2008 đến 2010

Đ ơn vị tính: VND S TT Chỉ tiêu N ăm C hênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Giá trị % Giá trị % 1 Tổng doanh thu 559.113.659.545 612.424.702.272 629.272.429.299 53.311.042.727 9,53 16.847.727.027 2,75 2 Tổng chi phí 545.951.778.746 589.211.007.469 615.224.300.452 43.259.228.723 7,92 26.013.292.983 4,41 3 Lợi nhuận ròng 13.161.880.799 23.213.694.803 14.048.128.847 10.051.814.004 76,37 -9.165.565.956 -39,48

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 31

3.4.1. Về doanh thu

Doanh thu thuần của Công ty đều tăng qua các năm, năm 2010 doanh thu tăng cao nhất so với năm 2009 là 16.847.727.027 đồng, chênh lệch 2,75%. Tuy nhiên, năm 2009 lại có mức chênh lệch về doanh thu so với năm 2008 khá cao là 53.311.042.727 đồng, chênh lệch đến 9,53%. Nguyên nhân là do trong năm 2008, nền kinh tế gặp khó khăn, hoạt động kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn, đến năm 2009, 2010 nền kinh tế bắt đầu phục hồi và tăng trưởng trở lại nên Công ty có những bước tăng trưởng đáng kể và doanh thu đều tăng trong 2 năm liên tiếp (2009 – 2010).

3.4.2. Về chi phí

Tổng chi phí vào năm 2009 so với năm 2008 là 589.211.007.469 đồng (tăng 7,92%). Sang năm 2010 tổng chi phí so với năm 2009 là 615.224.300.452 đồng (tăng 4,41%). Nguyên nhân do giá thu mua nguyên liệu mỗi năm đều tăng, chi phí vận chuyển tăng, chi phí cho hội họp, tiếp khách, điện nước tăng cao. Năm 2010, chi phí tăng cao nhất do thời gian này công ty mở rộng nhà xưởng nên đẩy chi phí tăng.

3.4.3. Về lợi nhuận

Năm 2009, lợi nhuận ròng Công ty thu về được 23.213.694.803 đồng, chênh lệch mức khá cao so với năm 2008 là 76,37%. Nguyên nhân là do đợt trì trệ kinh tế năm 2008 làm ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty, nhất là ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng. Đến năm 2009, tình hình Công ty đạt kết quả khả quan hơn, mỗi năm lợi nhuận sau thuế đều tăng hơn năm 2008, nhưng năm 2010 thì lợi nhuận ròng giảm mạnh chỉ còn 14.048.128.847 đồng trong khi năm 2009 với mức 23.213.694.803 đồng. N guyên nhân là do năm 2010, giá thu mua nguyên liệu thủy sản tăng cao, Công ty còn đầu tư vào các hoạt động khác như: đầu tư liên kết, mở rộng nguồn nguyên liệu nuôi cá để phục vụ cho nhà máy vì nguyên liệu đang ở mức giá cao do thiếu nguyên liệu, ngân hàng thì giảm đầu tư và tăng lãi suất nên nhiều hộ dân không nuôi cá.

H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 32

CHƯƠ NG 4

PHÂN TÍC H MÔI TRƯ ỜNG KINH DOANH

C ỦA CÔN G TY C Ổ PHẦN XUẤT N HẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX)

4.1. Phân tích môi trường nội bộ 4.1.1. Quản trị 4.1.1. Quản trị

4.1.1.1. Hoạch định

Hiện nay, công tác hoạch định và dự báo của CASEA MEX được tiến hành một cách độc lập dựa trên các số liệu phân tích từ nội bộ và các nguồn bên ngoài. Công tác này do Ban giám đốc Công ty đảm nhiệm, có sự tham mưu đóng góp ý kiến của những nhân viên có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành. Vì thế, công tác hoạch định của công ty rất khả quan. Chẳng hạn vào năm 2005 thị trường xuất khẩu cá tra của Việt Nam gặp nhiều khó khăn tại thị trường Mỹ do vụ kiện chống bán phá giá gây nên, nhưng lúc đó dựa trên số liệu phân tích, các thông tin thu thập từ thị trường nhập khẩu, Ban giám đốc Công ty đã dự báo rằng thị trường sẽ nhanh chóng tăng trưởng trở lại nên đã mạnh dạn tiếp tục đầu tư mở rộng vùng nuôi nguyên liệu, lên kế hoạch xây dựng thêm phân xưởng mới. Q uả nhiên, sau thời gian bị đình trệ, thị trường bắt đầu tăng trưởng trở lại với tốc độ nhanh do sau “vụ kiện chống phá giá” thương hiệu cá tra Việt Nam được toàn thế giới biết đến, các thị trường mới cho xuất khẩu cá tra hình thành, làm cho kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 1,5 lần so với trước đây. Qua đó cho thấy rằng Công ty đã tận dụng rất tốt cơ hội do có công tác dự báo và hoạch định đúng hướng.

Đầu năm 2010, nhu cầu cá tra tại các thị trường nhập khẩu tăng cao đặc biệt là thị trường  u Châu nhưng kèm theo đó sẽ là các đòi hỏi cao về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Dựa vào phân tích trên Ban giám đốc Công ty đã có kế hoạch cải tiến nhà máy đạt tiêu chuẩn và hoạch định vùng nuôi cho từng thị trường đồng thời kết hợp với các Công ty tư vấn liên hệ với các tổ chức cấp chứng nhận quốc tế về chất lượng cho nhà máy và vùng nuôi (tiêu chuẩn SQ F, chứng nhận Global G AP) đáp ứng được yêu cầu của khách hàng sau này.

Công tác hoạch định và dự báo của công ty luôn được Ban giám đốc quan tâm và xem đây là nhiệm vụ hàng đầu quyết định sự sống còn của tổ chức. Vì thế, Công ty đã xây dựng được qui trình hoạch định rõ ràng, chặt chẽ nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược mà công ty đã đặt ra.

Công ty đã xây dựng tốt hệ thống chính sách hỗ trợ cho việc thực hiện kế hoạch đã hoạch định. Chẳng hạn, Công ty đã hỗ trợ tốt cho người nuôi cá nên

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 33 tạo ra được lòng tin với họ. Do đó, khi nguồn nguyên liệu khan hiếm, giá tăng nhưng người nuôi cá đã bán cho công ty như thỏa thuận ban đầu mà không bán ra bên ngoài với giá cao hơn khiến cho kế hoạch nguyên liệu đầu vào luôn ổn định.

Do tình hình biến động kinh tế hiện nay rất phức tạp và ẩn chứa nhiều rủi ro làm cho công tác hoạch định chiến lược của Ban giám đốc gặp rất nhiều khó khăn. Chi riêng việc khủng hoảng tài chính hiện nay làm giảm nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng và việc tiếp cận nguồn vốn vay cũng khó khăn hơn. Chi

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ y sản cần thơ đến năm 2016 (Trang 35)