Yếu tố tự nhiên

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ y sản cần thơ đến năm 2016 (Trang 67)

Diện tích Đ ồng bằng sông Cửu Long (Đ BSCL) trên 4 triệu hecta, chiếm khoảng 12% diện tích cả nước. Hơn 30% diện tích của ĐBSCL là đất phù sa, đây được xem là vùng đất thích nghi cao đối với việc nuôi cá tra. Vùng ĐBSCL hàng năm bị ngập lũ gần 50% diện tích từ 3 đến 4 tháng tạo nên một đặc điểm nổi bậc của vùng và là điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Với ưu thế của một vùng sông nước, Cần Thơ nói riêng và Đ BSCL nói chung có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho ngành chế biến cá tra, basa. Con cá nuôi ở vùng này lớn rất nhanh, thịt trắng, thơm ngon hơn cá da trơn nuôi ở M ỹ, vì thế rất được người tiêu dùng trên thế giới ưu chuộng.

Thành phố Cần Thơ nằm ngay trung tâm của ĐBSCL, có vị trí vô cùng thuận lợi cho sản xuất lẫn kinh doanh thủy sản. Đây là đầu mối giao thông đường bộ và đường thủy quan trọng nối liền các tỉnh Đ BSCL. Cần Thơ nằm bên bờ sông H ậu, một bộ phận của sông Mêkông chảy qua 6 quốc gia, đặc biệt là p hần trung và hạ lưu chảy qua Lào, Thái Lan và Campuchia. Các tàu có tải trọng lớn (trên 1.000 tấn) có thể đi đến các nước và đến Cần Thơ dễ dàng bởi Cần Thơ có 3 cảng: Cảng Cần Thơ, Cảng Trà N óc, Cảng Cái Cui sẽ là Cảng biển Quốc Tế tại Cần Thơ trong thời gian không xa.

Về đường bộ, thành phố Cần Thơ có các đường liên tỉnh:

- Q uốc lộ 91 từ Cần Thơ đi An Giang

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 55

- Q uốc lộ 1A từ Cần Thơ đi các tỉnh ĐBSCL như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

Về đường hàng không, Cần Thơ có sân bay Cần Thơ, sân bay lớn nhất khu vực Đ BSCL.

4.2.1.5. Yếu tố công nghệ - kỹ thuật

Qui trình chế biến thủy sản được kết hợp giữa thủ công và tự động hóa, các công đoạn đều được thực hiện bằng tay trừ các công đoạn như cấp đông nhưng vẫn bảo đảm được yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm. H iện nay, Việt Nam cũng đã có khả năng sản xuất các loại máy móc thiết bị chuyên dùng trong chế biến thủy sản có giá thành rẻ hơn mà chất lượng lại tương đương các thiết bị ngoại nhập. Đ iều này giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trong quá trình đầu tư sản xuất.

Bên cạnh đó, các nhà khoa học Việt Nam cũng đã kết hợp với các nhà khoa học trên thế giới sản xuất thành công giống cá tra, basa nhân tạo giúp người nuôi cá da trơn tại ĐBSCL chủ động về mặt con giống kết hợp với các điều kiện tự nhiên thuận lợi đã mở ra triển vọng ngành công nghiệp sản xuất cá da trơn Việt N am có thể đạt được qui mô 1,2 triệu tấn/năm.

Song song đó, Việt Nam hợp tác với các viện nghiên cứu công nghệ khoa học tiên tiến để phát triển sản xuất cá da trơn chất lượng cao đảm bảo hàm lượng Omega 3 theo yêu cầu của người tiêu dùng.

Tuy nhiên, dù nỗ lực rất nhiều nhưng tốc độ phát minh và ứng dụng công nghệ mới của Việt Nam cũng còn chậm so với các nước khác trên thế giới. Vì vậy chất lượng sản phẩm còn thấp, chi phí cao.

4.2.2. Môi trường vi mô

4.2.2.1. Đ ối thủ cạnh tranh hiện tại

Đối thủ cạnh tranh trên thị trường nội địa

Trong những năm gần đây, đặc biệt trong 5 năm trở lại đậy, cạnh tranh trong ngành hết sức gay gắt, sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp như: Nam Việt (An Giang), A gifish (A n Giang), Vĩnh Hoàn (Đồng Tháp)… cũng như sự ra đời của nhiều doanh nghiệp mới như An X uyên (An Giang), Cửu Long (An Giang)… đã dẫn đến nguy cơ thiếu hụt nguồn nguyên liệu chế biến, nhiều doanh nghiệp còn giảm giá sản phẩm để giành lấy khách hàng. Hiểu rõ về đối thủ là cơ sở để xây dựng chiến lược cạnh tranh, là yêu cầu tất yếu để tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiêp. Hiện có 3 công ty đang là đối thủ

Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 56 cạnh tranh xứng tầm với Công ty CA SEAM EX , đó là: Công ty Cổ Phần Hùng Vương, Công ty Cổ Phần Vĩnh Hoàn và Công ty Cổ phần Nam Việt.

Công ty C ổ Phần Hùng Vương

- Tên Việt Nam: Công ty Cổ Phần Hùng Vương

- Tên giao dịch quốc tế: Hung Vuong Corporation

- Tên viết tắt: HV corp

- Đ ịa chỉ: Lô 44 khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền G iang, Việt Nam.

- Email: info@hungvuongp anga.com

- Website: www .hungvuongpanga.com

- Đ iện thoại: + 84 (73) 385-4245; + 84 (73) 385-4246

Hiện tại, Hùng Vương là công ty chế biến và xuất khẩu da trơn lớn nhất Đông Nam Á với tổng công suất 1000 tấn nguyên liệu/ngày, có thể giải quyết việc làm cho 15.000 lao động. H ùng Vương là doanh nghiệp có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu cá tra, basa lớn nhất Việt N am và cũng là đơn vị dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt N am.

Điểm mạnh

- K hả năng tài chính.

- Công suất và thị phần lớn (80 ngàn tấn thành phẩm/năm, chiếm 20% thị phần ở các thị trường xuất khẩu).

- K hả năng quản lý nguồn nguyên liệu (thành lập câu lạc bộ người nuôi cá tra, ký kết hợp đồng tiêu thụ dài hạn với ngư dân).

- K hả năng dự trữ sản phẩm lớn (kho lạnh có công sức chứa trên 15.000 tấn).

- K hả năng thu hút nhân viên với việc trả lương cao, chính sách xây dựng nhà ở cho người lao động.

Điểm yếu

Khả năng nghiên cứu phát triển sản phẩm còn yếu, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là cá fillet, chưa xây dựng được kênh phân phối tại thị trường nội địa.

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 57

Công ty C ổ Phần Vĩnh Hoàn

- Tên Việt Nam: Công ty Cổ Phần Vĩnh Hoàn

- Tên giao dịch quốc tế: Vinh Hoan Corporation

- Tên viết tắt: VH C

- Đ ịa chỉ: Quốc Lộ 30, Phường 11, Cao Lãnh, Đ ồng Tháp, Việt N am.

- Email: vh@vinhhoan.com. vn

- Website: www .vinhhoan.com. vn

- Đ iện thoại: (84.67) 3891166 - (84.67) 3891663 - (84.67) 3891664

Vĩnh H oàn là một trong những công ty xuất khẩu cá da trơn hàng đầu Việt N am, là lựa chọn ưu tiên của nhà nhập khẩu nước ngoài cho mặt hàng cá tra, basa fillet và hàng giá trị gia tăng từ cá tra và basa.

Điểm mạnh

- Khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

- Xây dựng kênh phân phối ở thị trường nội địa cung cấp sản phẩm cho các siêu thị từ N am - Bắc.

- Có khả năng cạnh tranh về giá (kinh nghiệm quản lý tốt nên chi phí sản xuất thấp)

Điểm yếu

- Công suất và thị phần thấp (công suất chỉ chiếm ¼ của N am Việt, thị phần công ty chiếm tỷ trọng chưa cao trong tổng thị phần xuất khẩu cá da trơn Việt N am)

- Chưa đầu tư thích đáng cho xây dựng thương hiệu.

Công ty C ổ Phần N am Việt

- Tên Việt Nam: Công ty Cổ Phần Nam Việt - Tên giao dịch quốc tế: Nam Việt Corporation - Tên viết tắt: NA VICO

- Đ ịa chỉ: 19D Trần Hưng Đạo, M ỹ Q uí, Long X uyên, An Giang - Đ iện thoại: +84 76 834065 - 834060

Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 58 - Email: namvietagg@hcm.vnn.vn; sales@navicorp.com.vn

- Website: www .navicorp.com.vn; www .navifishco.com

Là công ty đi đầu trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu cá tra, basa của Việt N am. N am Việt đã khẳng định vị trí số một về xuất khẩu trong ngành thủy sản Việt Nam và là doanh nghiệp hàng đầu thế giới về chế biến, xuất khẩu cá tra, cá basa. Hiện tại, Nam Việt chiếm tỷ trọng hơn 20,7% giá trị kim ngạch xuất khẩu cá tra-ba sa cả nước.

Điểm mạnh

- Thương hiệu ở thị trường nội địa: mức độ nhận biết thương hiệu cao. - Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới: công ty đang đi đầu trong phát triển sản phẩm mới, công ty hiện có trên 100 sản phẩm chế biến từ cá tra, basa.

- Kênh phân phối: Ở trong nước, hệ thống phân phối rộng khắp 50 tỉnh thành thông qua các đại lý, nhà hàng, khách sạn, siêu thị,… Ở nước ngoài, thiết lập được quan hệ lâu dài với các nhà phân phối lớn ở các thị trường Mỹ, EU .

- Quản lý sản xuất và chi phí sản xuất: do có nhiều năm kinh nghiệm, công ty có quy trình sản xuất hợp lý, tổ chức quản lý sản xuất tốt nên năng suất lao động cao, nhờ đó chi phí sản xuất thấp hơn các công ty khác.

Điểm yếu

- Thương hiệu ở thị trường xuất khẩu: phần lớn sản phẩm của công ty bán ra nước ngoài đều mang thương hiệu của nhà nhập khẩu.

- Quản lý chất lượng: tuy hệ thống chất lượng cũng đạt các tiêu chuẩn HA CCP, ISO 9001:2000, BRC,… nhưng hệ thống xử lý chất thải chưa hoàn chỉnh, gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Đ ể thực hiện ma trận, trước tiên tác giả tham khảo ý kiến của 11 chuyên gia để chọn ra 3 đối thủ cạnh tranh xứng tầm với Công ty CASEAM EX và cùng nhau thảo luận để xác định các yếu tố thành công chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty. Kết quả, đã xác định được 11 yếu tố để đưa vào ma trận hình ảnh cạnh tranh. Tiếp theo, tác giả lập bảng câu hỏi phỏng vấn 11 chuyên gia nhằm cho điểm phân loại các yếu tố thành công này (Phụ lục 1, câu hỏi số 2). Kế tiếp, lập 4 bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia về các yếu tố thành công của công ty CASEA MEX, H ùng Vương, Vĩnh Hoàn, N am

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 59 Việt sau khi đã phỏng vấn thu thập dữ liệu. Các bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia sẽ có cột “phân loại”. K ết quả cụ thể được thể hiện ở phụ lục 3, 4, 5, 6.

Phân loại sẽ được tính bằng cách tra số điểm mà 11 chuyên gia đã phân loại cho từng yếu tố, ở mức phân loại nào được nhiều chuyên gia chọn hơn tác giả sẽ chọn ghi vào cột phân loại. Nếu có trường hợp bằng nhau sẽ tham khảo lại với các chuyên gia.

Sau đó, tác giả lập bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia về vị trí cạnh tranh giữa các công ty CA SEAM EX , H ùng Vương, Vĩnh H oàn và Nam Việt. Ở bảng tổng hợp này có cột “điểm bình quân”, “mức độ quan trọng”, từng công ty có cột “phân loại” và “số điểm quan trọng”. K ết quả của các phép tính này được thể hiện tại phụ lục 7.

Điểm bình quân của mỗi yếu tố được tính bằng cách cộng các điểm mà 11 chuyên gia đã phân loại theo ý kiến riêng của họ ở 4 bảng tổng hợp tại phụ lục 3, 4, 5, 6, sau đó chia cho 44. Làm lần lượt từ yếu tố thứ nhất đến yếu tố thứ 11. Sau đó, cộng điểm bình quân của tất cả các yếu tố để tính được tổng cộng điểm bình quân của 11 yếu tố.

Mức độ quan trọng của mỗi yếu tố được tính bằng cách lấy điểm bình quân của từng yếu tố chia cho tổng cộng điểm bình quân của 11 yếu tố.

Phân loại mỗi yếu tố của từng công ty được lấy từ cột phân loại trong bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia cho từng công ty ở phụ lục 3, 4, 5, 6 đưa sang.

Số điểm quan trọng từng yếu tố của từng công ty được tính bằng cách lấy mức độ quan trọng từng yếu tố nhân với phân loại từng yếu tố. Làm lần lượt từ yếu tố thứ nhất đến yếu tố thứ 11, sau đó tính tổng cộng số điểm quan trọng của 11 yếu tố.

Sau khi đã tính toán được các thông số, tác giả sẽ chuyển các thông số của cột: “mức độ quan trọng”, “phân loại” và “số điểm quan trọng” vào ma trận hình ảnh cạnh tranh.

Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 60

Bảng 4.7: Ma trận hình ảnh cạnh tranh STT C ác yếu tố thành công Mức độ quan trọng Caseamex Hùng

Vương Vĩnh Hoàn Nam Việt

P hân lo ại Số điểm quan trọng P hân lo ại Số điểm quan trọng P hân lo ại Số điểm quan trọng P hân lo ại Số điểm quan trọng 1 Thị phần 0,09 2 0,18 4 0,36 2 0,18 3 0,27 2 Am hiểu về thị trường và khách hàng 0,10 3 0,30 3 0,3 3 0,30 4 0,4 3 Thương hiệu 0,08 2 0,16 2 0,16 2 0,16 3 0,24

4 Kênh phân phối

trong nước 0,08 2 0,16 2 0,16 2 0,16 3 0,24

5

Kênh phân phối ở thị trường xuất khẩu 0,07 2 0,14 2 0,14 2 0,14 2 0,14 6 Khả năng cạnh tranh về giá 0,10 3 0,30 3 0,3 3 0,30 4 0,4 7 Khả năng tài chính 0,10 3 0,30 4 0,4 3 0,30 3 0,3 8 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 0,09 2 0,18 2 0,18 3 0,27 3 0,27 9 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 0,09 3 0,27 4 0,36 3 0,27 2 0,18 10 Năng lực quản trị 0,10 4 0,40 3 0,3 3 0,30 2 0,2 11 Khả năng quản lý chất lượng 0,10 3 0,30 3 0,3 3 0,30 3 0,3 Tổng cộng 1,00 2,69 2,96 2,68 2,94

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 61

Nhận xét

Ma trận hình ảnh cạnh tranh ở bảng 4.7 cho thấy Hùng Vương (tổng số điểm quan trọng 2,96) và N am Việt (tổng số điểm quan trọng 2,94) là hai đối thủ rất mạnh của CA SEAM EX . Trong xây dựng chiến lược, Công ty CA SEA MEX cần chú trọng khai thác triệt để các điểm mạnh là am hiểu thị trường và khách hàng, khả năng cạnh tranh về giá, khắc phục các điểm yếu về thương hiệu, kênh phân phối.

Tuy nhiên, công ty Vĩnh H oàn cũng có những khả năng tương tự và mức độ của các yếu tố thành công ngang với Công ty CA SEA MEX , tổng số điểm quan trọng của Vĩnh Hoàn chỉ kém CASEA MEX 0,01 điểm. Lợi thế của CA SEA MEX so với Vĩnh Hoàn là năng lực quản trị, còn Vĩnh Hoàn thì có khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm hơn so với CA SEAM EX . Một khi Vĩnh Hoàn nâng cao năng lực quản trị thì mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt hơn. Vì thế, CASEA MEX không nên bỏ qua đối thủ tiềm năng này.

Đối thủ cạnh tranh trên thị trường thế giới

Các đối thủ cạnh tranh với cá tra xuất khẩu của Việt N am gồm: Thái Lan, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malaysia, Indonesia và một số quốc gia khác. Trong các đối thủ trên, Thái Lan và Trung Quốc là 2 nước đầu tư cho cá tra mạnh nhất. Cụ thể là Trung Q uốc đứng đầu thế giới về sản lượng xuất khẩu fillet cá nheo và cá da trơn vào thị trường Mỹ. Thái Lan đưa nghề cá tra vào chương trình phát triển cấp quốc gia. Do đó, trong tương lai họ sẽ là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt N am trong hoạt động xuất khẩu thủy sản. Bên cạnh đó, họ lại có một bề dày kinh nghiệm xuất khẩu thủy sản và sản phẩm của họ đã khẳng định được trên thị trường quốc tế với sản phẩm chất lượng cao, công nghệ chế biến hiện đại. Đ ể không mất thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp nước ta và cả Công ty CASEA MEX phải thường xuyên cải tiến chất lượng sản phẩm ở công đoạn sản xuất, bồi dưỡng nhân lực để cạnh tranh.

4.2.2.2. Đ ối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Hiện nay, mặt hàng thủy sản ở Việt Nam được nhiều người biết đến và

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ y sản cần thơ đến năm 2016 (Trang 67)