Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ y sản cần thơ đến năm 2016 (Trang 90)

- Số lượng cá tra xuất khẩu tăng trưởng 20% mỗi năm.

- Phát triển sản phẩm cá tra fillet là chủ yếu, chiếm tỷ trọng 96% trong cơ cấu các sản phẩm cá tra xuất khẩu.

- Đ ầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu.

- Đ ạt 40% thị phần xuất khẩu cá tra trong cả nước.

- Trở thành doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành chế biến và xuất khẩu cá tra ở Việt N am.

- N âng cao năng lực sản xuất, hiện đại hóa các khâu sản xuất, giảm các công đoạn sản xuất thủ công thành tự động hóa.

- Đ ẩy mạnh xuất khẩu và kế hoạch giữ chân khách hàng tiềm năng đem lại kim ngạch xuất khẩu chính cho Công ty như: U AE, Á o, Bỉ,…

- M ở rộng thị trường sang Nam Mỹ, Trung Đ ông, Đ ông Âu, Bắc Phi, N am Phi.

- N âng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty.

- Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý và hoàn thiện bộ máy quản lý phù hợp với yêu cầu hội nhập hiện nay.

- Đ ầu tư bộ phận nghiên cứu sản phẩm mới và phân khúc thị trường để có sản phẩm phù hợp với từng nhóm khách hàng.

- M ở rộng diện tích nuôi cá đảm bảo chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu.

5.2. Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty CASEAMEX đến năm 2016 CASEAMEX đến năm 2016

5.2.1. Xác định các phương án chiến lược

Dựa vào phân tích ma trận SWO T để thiết lập nên các chiến lược có thể lựa chọn cho Công ty.

Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 78

Bản g 5.1: Ma trận SWO T của Côn g ty CASEAMEX

SWOT

O (C ơ hội)

O1. Nhà nước có chính sách ưu đãi và hỗ trợ tích cực của các Hiệp hội trong công tác cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại.

O2. ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá da trơn xuất khẩu.

O3. Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn.

O4. Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn đang phát triển mạnh.

O5. Trữ lượng thủy sản tự nhiên trên thế giới giảm, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng.

T (Nguy cơ)

T1. Thị trường nguyên liệu chưa ổn định.

T2. Cạnh tranh gay gắt về giá trong xuất khẩu.

T3. Các rào cản thương mại ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng khắt khe. T4. Nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao. T5. Tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất ngân hàng tăng cao.

T6. Sức ép từ sản phẩm thay thế.

S (Điểm mạn h)

S1. Công tác quản trị.

S2. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

S3. Khả năng tài chính, mối quan hệ với hệ thống các tổ chức tín dụng. S4. Quản trị chất lượng. S5. Máy móc thiết bị. S6. Khả năng chủ động về nguồn nguyên liệu.

S7. Khả năng cạnh tranh về giá. S8. Nguồn nhân lực.

S9. Chất lượng sản phẩm.

C ác chiến lược SO

S1,S2,S5,S6,S7, S9 + O1,O3,O5 Tận dụng sự hỗ trợ của Nhà nước và Hiệp hội, cùng với nhu cầu và tiềm năng của thị trường xuất khẩu còn lớn để mở rộng thị trường.

Phát triển thị trường xuất khẩu

S1,S2,S3,S4,S6, S7, S8,S9 + O3,O4,O5 Gia tăng sản lượng, khai thác tốt các thị trường hiện có nhằm gia tăng thị phần.

Thâm nhập thị trường xuất khẩu

S2,S6 + O2,O4

Thực hiện hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân và thành lập đơn vị chế biến thức ăn thủy sản.

Kết hợp về phía sau

Các chiến lược ST

S3,S8 + T2,T3,T4

Mở văn phòng đại diện ở các thị trường truyền thống để phân phối sản phầm.

Kết hợp về phía trước

S1,S2,S3,S4,S5, S8 + T1,T3,T4,T5 ,T6 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu khách hàng và gia tăng khả năng cạnh tranh.

Phát triển sản phẩm

W (Điểm yế u)

W1. Hoạt động Marketing. W2. Kênh phân phối sản phẩm. W3. Sự đa dạng của sản phẩm. W4. Hoạt động chiêu thị. W5. Hệ thống thông tin.

W6. Thương hiệu trên thị trường thế giới.

C ác chiến lược WO

W1,W6 + O1

Tăng cường các hoạt động Marketing, xây dựng và quảng bá thương hiệu để mở rộng thị trường.

Phát triển thị trường xuất khẩu

W1,W5,W6 + O1,O3,O5

Tận dụng sự hỗ trợ của Nhà nước và Hiệp hội để hoàn thiện kênh phân phối. Kết hợp về phía trước

Các chiến lược W T

W 2,W 6 + T4

Thành lập văn phòng đại diện ở thị trường xuất khẩu mục tiêu để nắm bắt thông tin thị trường, mở rộng kênh phân phối và quảng bá thương hiệu. Kết hợp về phía trước

W 1,W 2,W3,W4,W5 + T2,T3,T4,T6 Hoàn thiện hệ thống thông tin và Marketing để gia tăng doanh số bán. Chiến lược Marketing

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 79

5.2.2. Phân tích các chiến lược đã đề xuất 5.2.2.1. N hóm chiến lược SO 5.2.2.1. N hóm chiến lược SO

Phát triển thị trường xuất khẩu

Công ty khai thác tối ưu điểm mạnh về chủ động nguồn nguyên liệu để đẩy mạnh sản xuất. Đ ồng thời, dựa vào công tác quản trị hiệu quả, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, máy móc thiết bị hiện đại, khả năng cạnh tranh về giá và sản phẩm chất lượng; kết hợp với sự hỗ trợ của N hà nước và Hiệp hội để đưa sản phẩm vào những thị trường mới như: N am M ỹ, Trung Đông, Đông Âu, Bắc Phi, N am Phi.

Thâm nhập thị trường xuất khẩu

Với tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn, khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn phát triển mạnh, nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thế giới tăng; kết hợp với các điểm mạnh hiện có, Công ty tiến hành phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu, thâm nhập vào các thị trường ngách của từng nước nhập khẩu. Như vậy, Công ty sẽ tận dụng tốt được những khoảng trống của thị trường mục tiêu, tăng thị phần và tăng sản lượng tiêu thụ.

Kết hợp về phía sau

Thành lập đơn vị chế biến thức ăn thủy sản để vừa tự cung cấp thức ăn cho cá nguyên liệu đầu vào của Công ty, vừa kinh doanh đem về lợi nhuận khi mà ĐBSCL có điều kiện thuận lợi nuôi cá da trơn xuất khẩu. Bên cạnh đó, Công ty thực hiện hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân để chủ động và kiểm soát được nguồn nguyên liệu.

5.2.2.2. N hóm chiến lược ST

Kết hợp về phía trước

Với rào cản thương mại ngày càng nhiều, yêu cầu của khách hàng ngày càng khắt khe và áp lực cạnh tranh cao, Công ty nên mở văn phòng đại diện tại các thị trường truyền thống để nắm bắt kịp thời các quy định về thương mại quốc tế. N goài ra, Công ty cũng dễ dàng tiếp xúc với các khách hàng, giải quyết những vướng mắc hoặc tư vấn cho khách hàng, thương hiệu CA SEAM EX được biết đến nhiều hơn trên thị trường thế giới, tạo được lòng tin nơi người tiêu dùng.

Phát triển sản phẩm

Đối với nhu cầu chất lượng ngày càng cao và nhiều đối thủ cạnh tranh như hiện nay, Công ty cần tận dụng tất cả các điểm mạnh của mình để đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới có chất lượng cao, cải thiện chất lượng hiện có nhằm tạo ra sự khác biệt về sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty, đáp ứng cao nhất yêu cầu của khách hàng.

Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 80

5.2.2.3. N hóm chiến lược WO

Phát triển thị trường xuất khẩu

Mặc dù thương hiệu trên thị trường thế giới và hoạt động marketing của Công ty còn yếu, nhưng Công ty có thể tận dụng sự hỗ trợ của Nhà nước và các Hiệp hội để nâng cao chất lượng, tìm kiếm thị trường mới, phát triển hệ thống phân phối để vượt qua những hạn chế này.

Kết hợp về phía trước

Tận dụng sự hỗ trợ của N hà nước và H iệp hội, tiềm năng của thị trường xuất khẩu lớn, tình hình trữ lượng thủy sản tự nhiên trên thế giới giảm, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng để nâng cao hiệu quả marketing, phát triển thương hiệu và mở rộng kênh phân phối.

5.2.2.4. N hóm chiến lược WT

Kết hợp về phía trước

Với thương hiệu chưa được biết đến nhiều trên thị trường xuất khẩu, kênh phân phối còn yếu, Công ty nên mở các công ty con hoặc văn phòng đại diện ở các thị trường trọng điểm để phân phối sản phẩm, tránh rào cản trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh mạnh.

Chiến lược marketing

Tất cả các nguy cơ bên ngoài đối với tất cả các điểm yếu của Công ty là một thử thách lớn, đòi hỏi Công ty phải có chiến lược marketing mới để điều chỉnh lại các hoạt động, cải thiện các mặt yếu kém của Công ty, triển khai các hoạt động mới nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động chiêu thị để gia tăng doanh số bán hàng.

5.3. Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QS PM

M a trận QSPM được thực hiện bằng cách liệt kê các y ếu tố bên trong, bên ngoài và phân loại của Công ty ở ma trận IFE và EFE vào cột các yếu tố quan trọng và phân loại của ma trận QSPM . Sau đó, tác giả tiến hành phương pháp thảo luận nhóm gồm các chuyên gia để chấm điểm hấp dẫn (AS). Đ iểm hấp dẫn của từng yếu tố quan trọng ở mỗi chiến lược được chọn theo ý kiến số đông các chuyên gia. Tổng điểm hấp dẫn (TA S) của từng yếu tố quan trọng ở mỗi chiến lược được tính bằng cách lấy điểm ở cột “phân loại” nhân cho điểm hấp dẫn (A S) của từng yếu tố đó. Cuối cùng, cộng số điểm ở cột TAS của các chiến lược lại. Nếu tổng điểm TAS của chiến lược nào cao hơn sẽ được ưu tiên chọn làm chiến lược thực hiện.

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 81

Các yếu tố quan trọng Phân loại

C ác chiến lược có thể thay thế Phát triển thị trường xuất khẩu Thâm nhập thị trường xuất khẩu Kết hợp về phía sau AS TAS AS TAS AS TAS

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

C ác yếu tố bên trong

Công tác quản trị 4 3 12 3 12 3 12

Tổ chức hoạt động sản xuất kinh

doanh 3 1 3 1 3 3 9

K hả năng tài chính, mối quan hệ

với hệ thống các tổ chức tín dụng 3 2 6 2 6 3 9

Q uản trị chất lượng 4 1 4 1 4 4 16

M áy móc thiết bị 3 1 3 1 3 4 12

K hả năng chủ động hoàn toàn

nguồn nguyên liệu 3 1 3 1 3 2 6

H oạt động marketing 2 1 2 1 2 1 2

K ênh phân phối sản phẩm 2 1 2 4 8 3 6

Sự đa dạng của sản phẩm 2 1 2 3 6 1 2

K hả năng cạnh tranh về giá 3 2 6 3 9 3 9

H oạt động chiêu thị 2 2 4 3 6 2 4

N guồn nhân lực 3 3 9 3 9 4 12

Chất lượng sản phẩm 3 2 6 3 9 3 9

H ệ thống thông tin 2 2 4 3 6 3 6

Thương hiệu trên thị trường thế

giới 2 3 6 3 6 3 6

C ác yếu tố bên ngoài

N hà nước có chính sách ưu đãi và hỗ trợ tích cực của các hiệp hội trong công tác cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại

4 4 16 4 16 4 16

Đ BSCL có điều kiện thuận lợi cho

nuôi cá da trơn xuất khẩu 4 2 8 2 8 3 12

Tiềm năng của các thị trường xuất

khẩu còn lớn 3 3 9 4 12 1 3

K hoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn đang phát triển mạnh

3 2 6 3 9 4 12

Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 82 Trữ lượng thủy sản tự nhiên trên

thế giới giảm, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng

3 3 9 3 9 2 6

Thi trường nguyên liệu chưa ổn

định 2 1 2 1 2 1 2

Cạnh tranh gay gắt về giá trong

xuất khẩu 3 3 9 3 9 0 0

Các rào cản thương mại ngày càng

nhiều, yêu cầu ngày càng khắt khe 2 4 8 4 8 1 2

N hiều đối thủ cạnh tranh mới gia

nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao 2 2 4 3 6 1 2

Tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất

ngân hàng tăng cao 2 3 6 3 6 4 8

Sức ép từ sản phẩm thay thế 3 2 6 3 9 0 0

Tổng cộng 155 186 183

Nguồn: Kết quả tính toán từ ma trận IFE, EFE và thảo luận nhóm 2011.

Kết luận: Thứ tự các chiến lược ưu tiên thực hiện là chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu, chiến lược kết hợp về phía sau và chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu.

Bảng 5.3. Ma trận QS PM cho nhóm chiến lược S T

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Các chiến lược có thể thay thế Kết hợp về phía trước Phát triển sản phẩm AS TAS AS TAS (1) (2) (3) (4) (5) (6)

C ác yếu tố bên trong

Công tác quản trị 4 3 12 4 16

Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 3 1 3 4 12

K hả năng tài chính, mối quan hệ với hệ thống

các tổ chức tín dụng 3 4 12 3 9

Q uản trị chất lượng 4 1 4 4 16

M áy móc thiết bị 3 1 3 4 12

K hả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên

liệu 3 1 3 3 9

H oạt động marketing 2 1 2 2 4

K ênh phân phối sản phẩm 2 2 4 3 6

Sự đa dạng của sản phẩm 2 1 2 4 8

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 83

K hả năng cạnh tranh về giá 3 1 3 3 9

H oạt động chiêu thị 2 1 2 2 4

N guồn nhân lực 3 3 9 2 6

Chất lượng sản phẩm 3 1 3 4 12

H ệ thống thông tin 2 3 6 2 4

Thương hiệu trên thị trường thế giới 2 1 2 2 4

C ác yếu tố bên ngoài

N hà nước có chính sách ưu đãi và hỗ trợ tích cực của các hiệp hội trong công tác cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại

4 3 12 4 16

Đ BSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá da

trơn xuất khẩu 4 0 0 3 12

Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn 3 3 9 4 12 K hoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất

khẩu cá da trơn đang phát triển mạnh 3 1 3 4 12

Trữ lượng thủy sản tự nhiên trên thế giới giảm,

nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng 3 1 3 3 9

Thi trường nguyên liệu chưa ổn định 2 1 2 2 4

Cạnh tranh gay gắt về giá trong xuất khẩu 3 1 3 3 9 Các rào cản thương mại ngày càng nhiều, yêu

cầu ngày càng khắt khe 2 4 8 2 4

N hiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành,

áp lực cạnh tranh cao 2 3 6 2 4

Tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất ngân hàng tăng

cao 2 3 6 2 4

Sức ép từ sản phẩm thay thế 3 1 3 3 9

Tổng cộng 125 226

Nguồn: Kết quả tính toán từ ma trận IFE, EFE và thảo luận nhóm 2011.

Kết luận: Thứ tự các chiến lược ưu tiên thực hiện là chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược kết hợp về phía trước.

Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016

GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 84

Bảng 5.4. Ma trận QS PM cho nhóm chiến lược WO

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Các chiến lược có thể thay thế Phát triển thị trường xuất khẩu Kết hợp về phía trước AS TAS AS TAS (1) (2) (3) (4) (5) (6)

C ác yếu tố bên trong

Công tác quản trị 4 3 12 2 8

Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 3 2 6 2 6

K hả năng tài chính, mối quan hệ với hệ thống

các tổ chức tín dụng 3 3 9 4 12

Q uản trị chất lượng 4 3 12 1 4

M áy móc thiết bị 3 2 6 2 6

K hả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên

liệu 3 1 3 1 3

H oạt động marketing 2 2 4 1 2

K ênh phân phối sản phẩm 2 2 4 3 6

Sự đa dạng hóa của sản phẩm 2 2 4 2 4

K hả năng cạnh tranh về giá 3 3 9 2 6

H oạt động chiêu thị 2 2 4 3 6

N guồn nhân lực 3 3 9 3 9

Chất lượng sản phẩm 3 4 12 2 6

H ệ thống thông tin 2 3 6 2 4

Thương hiệu trên thị trường thế giới 2 2 4 3 6

C ác yếu tố bên ngoài

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ y sản cần thơ đến năm 2016 (Trang 90)