Kinh nghiệm về quy trình xây dựng dự tốn đối với các đơn vị sự nghiệp công:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, trường hợp Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Phú Thọ (Trang 46 - 47)

b. Quản lý q trình sử dụng tài chính

1.4.2.1.Kinh nghiệm về quy trình xây dựng dự tốn đối với các đơn vị sự nghiệp công:

vị sự nghiệp công:

Các đơn vị sự nghiệp công căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình xây dựng kế hoạch, chƣơng trình hoạt động trong một thời kỳ trung hạn (3-5 năm). Đối với mỗi chƣơng trình cần cụ thể hóa một số nội dung cơ bản nhƣ sau: Mục tiêu; kết quả kỳ vọng; kế hoạch hoạt động; phƣơng thức quản lý; tính tốn và đo lƣờng kết quả. Đồng thời các đơn vị sự nghiệp này cũng cần xác định đƣợc mức độ ƣu tiên đối với từng chƣơng trình, từng hoạt động trong mỗi chƣơng trình này, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân bổ ngân sách.

Trong q trình xây dựng dự tốn ngân sách, các đơn vị này trƣớc hết phải tự xây dựng kế hoạch hoạt động và dự tốn ngân sách trong năm tài khóa của đơn vị dựa trên: Đánh giá tình hình hoạt động của bản thân đơn vị; Báo cáo đánh giá tình hình và kết quả hoạt động hàng q của đơn vị mình do Văn phịng Quản lý và Ngân sách (Office of Management and Budget – OBM) – Cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng dự tốn ngân sách để Tổng thống trình Thƣợng viện và Hạ viện phê chuẩn.

Tiếp theo đó Văn phịng Quản lý và Ngân sách căn cứ vào đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng, dự tốn ngân sách do các đơn vị này trình lên để thảo luận và xây dựng Tổng dự tốn ngân sách Chính phủ và dự toán ngân sách từng đơn vị. Quy trình thảo luận dự tốn

ngân sách giữa Văn phịng Quản lý và Ngân sách với các đơn vị sự nghiệp cơng đƣợc thực hiện theo quy trình bao gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Đánh giá lại các hoạt động của các đơn vị theo các chƣơng trình, dự án có đạt chỉ tiêu, có mang lại lợi ích cho cơng dân Hoa Kỳ hay không? Mức độ đáp ứng các yêu cầu đặt ra?

Bƣớc 2: So sánh kết quả và hiệu quả của các chƣơng trình đó với các chƣơng trình tƣơng tự. So sánh với thời kỳ trƣớc, so sánh giữa các đơn vị khác nhau …

Bƣớc 3: Xác định mục tiêu, kết quả cho năm tài khóa mới.

Bƣớc 4: Thảo luận và đƣa ra các quyết định về ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động trong năm tài khóa mới.

Sau khi dự toán ngân sách đƣợc Thƣợng viện và Hạ viện phê chuẩn, trong quá trình chấp hành ngân sách, các đơn vị sự nghiệp công đƣợc quyền chủ động chi tiêu theo dự tốn đƣợc duyệt, đồng thời có tính chủ động và tự chịu trách nhiệm cao nhằm bảo đảm thực hiện có hiệu quả hoạt động của đơn vị mình. Chính vì vậy, để bảo đảm hiệu quả trong các hoạt động của mình, mỗi đơn vị sự nghiệp công phải thƣờng xuyên tự đánh giá hoạt động của đơn vị mình thơng qua cơ chế và tổ chức do đơn vị đó tự đặt ra.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, trường hợp Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Phú Thọ (Trang 46 - 47)