Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, trường hợp Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Phú Thọ (Trang 38 - 40)

b. Quản lý q trình sử dụng tài chính

1.3.1.2. Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước

Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc là tồn bộ các chính sách, chế độ chi tài chính thống nhất trong các cơ quan nhà nƣớc mà các ĐVSN phải tuân thủ. Trong cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc, các cơng cụ về định mức chi tiêu, danh mục đƣợc phép chi tiêu, quy trình xét duyệt và cấp ngân sách, phân cấp quản lý chi tài chính cơng...có vai trị quan trọng. Thơng qua cơ chế quản lý tài chính, Nhà nƣớc kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng các nguồn lực tài chính cơng trong các ĐVSN. Chính vì thế, cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc là cơ sở, nền tảng của quản lý tài chính trong các ĐVSN.

Tính chất tiến bộ hay lạc hậu của cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp đến quản lý tài chính trong các ĐVSN.

Một mặt, cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc tạo ra mơi trƣờng pháp lý cho việc tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động của đơn vị. Nó đƣợc xây dựng dựa trên quan điểm định hƣớng về chính sách quản lý ĐVSN trong từng giai đoạn cụ thể của Nhà nƣớc nhằm cụ thể hóa các chính sách đó. Cơ chế này sẽ vạch ra các khung pháp lý về mơ hình quản lý tài chính của ĐVSN, từ việc xây dựng các tiêu chuẩn, định mức, các quy định về lập dự tốn, điều chỉnh dự tốn, cấp phát kinh phí, kiểm tra, kiểm sốt, đến quyết tốn kinh phí, nhằm phát huy tối đa hiệu quả quản lý vĩ mơ của Nhà nƣớc có tính đến quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị. Do đó, nếu cơ chế tài chính phù hợp sẽ tạo điều kiện tăng cƣờng và tập trung nguồn lực tài chính, đảm bảo sự linh hoạt, năng động và hữu hiệu của các nguồn lực tài chính, giúp cho ĐVSN thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao. Ngƣợc lại, nếu các định mức quá lạc hậu, quy trình cấp phát và kiểm tra q rắc rối, phức tạp thì khơng chỉ chi phí quản lý tài chính tăng, mà cịn gây tình trạng che dấu, biến báo các khoản chi cho hợp lệ, hoặc quản lý tài chính khơng theo kịp hoạt động chuyên môn trong các ĐVSN.

Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc đối với ĐVSN có tác động đến chƣơng trình chi tiêu ngân sách quốc gia, ảnh hƣởng lớn đến việc thực hiện các chƣơng trình, mục tiêu quốc gia về hoạt động sự nghiệp. Vì vậy, cơ chế tài chính đó nếu đƣợc thiết lập phù hợp, hiệu quả sẽ đảm bảo cung ứng đủ nguồn kinh phí cho hoạt động chun mơn, tránh đƣợc thất thốt, lãng phí các nguồn lực tài chính, đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả, tạo tiền đề vật chất cho việc thực hiện tốt các chƣơng trình quốc gia về hoạt động sự nghiệp. Ngƣợc lại, nếu cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc khơng phù hợp sẽ làm cho các chƣơng trình đƣợc thực hiện không nhƣ mong muốn, thậm chí làm cho chƣơng trình phá sản.

Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc đóng vai trị nhƣ một cán cân công lý, đảm bảo sự công bằng, hợp lý trong việc tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính giữa các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp khác nhau, cũng nhƣ giữa các ĐVSN trong cùng một lĩnh vực. Nhờ đó, các ĐVSN dù hoạt động ở đâu, lĩnh vực nào cũng đƣợc quan tâm, tạo điều kiện phát triển tƣơng xứng với yêu cầu của xã hội đối với lĩnh vực đó và tiềm lực kinh tế của quốc gia đó.

Mặt khác, cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc vạch ra hành lang pháp lý cho ĐVSN nhƣng nếu các cơ chế này không phù hợp sẽ trở thành hàng rào trói buộc, cản trở đến quá trình tạo lập và sử dụng nguồn lực tài chính của ĐVSN, ảnh hƣởng xấu đến kết quả hoạt động chuyên môn của đơn vị. Nếu cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc sơ hở, lỏng lẻo có thể làm hao tổn ngân sách nhà nƣớc, thất thốt, lãng phí các nguồn lực tài chính khác mà khơng đạt đƣợc mục tiêu chính trị, xã hội đã định.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, trường hợp Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Phú Thọ (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)